Nguyên nhân của thực trạng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học cơ sở huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 45 - 48)

Cùng với sự phát triển KT-XH mạnh mẽ của đất nớc trong gần 20 năm đổi mới, Giáo dục đã có những chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu đáng kể.Tuy nhiên, nhìn chung giáo dục vẫn chậm đổi mới và còn bộc lộ nhiều hạn chế. Để đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nớc, đòi hỏi giáo dục phải nhanh chóng đổi mới, phải khắc phục những yếu kém, đặc biệt là trong QLGD mà hạt nhân là QLDH

Nguyên nhân hạn chế việc nâng cao hiệu quả QLDH (tức là hạn chế việc nang cao thực hiện các chức năng QLDH) có cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan:

Nguyên nhân khách quan: Quản lý dạy - học là cốt lõi của quản lý nhà trờng, hiệu quả QL nhà trờng lại bị chi phối của điều kiện KT- XH, Cơ chế thị trờng mà

Đảng ta khởi xớng những năm qua đã thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp, thúc đẩy xã hội phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng lại bộc lộ nhiều tiêu cực ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả QL trờng học.

Cơ chế quản lý giáo dục cha đồng bộ, quyền hạn của hiệu trởng về mặt sử dụng lao động cha có hiệu lực cao. Quy mô một số trờng THCS trong huyện Diễn Châu quá nhỏ (có những trờng chỉ có 8 lớp), nên tổ chức các hoạt động chuyên môn nói chung, môn Vật lý riêng là khó thực hiện. Chế độ chính sách còn nhiều bất cập “Chế độ, chính sách còn bất hợp lý, cha tạo đợc động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ” [24, 1], làm ảnh hởng nhiều đến hiệu quả QLDH.

Điều kiện kinh tế của nhiều địa phơng khác nhau, có những xã cực kỳ khó khăn nên đầu t cho giáo dục cha đáp ứng yêu cầu. Nguồn tài chính chi cho hoạt động sự nghiệp, để tạo ra hiệu quả trong quản lý chuyên môn rất thấp (khoảng 5% quỹ lơng của đơn vị). Cơ sở vật chất phục vụ cho thí nghiệm thực hành môn Vật lý nghèo nàn, nhiều trờng phòng thực hành còn chung với phòng kho thiết bị.

- Sự kết hợp, quan tâm giáo dục của hội cha mẹ học sinh ở nhiều địa phơng rất hạn chế, thực tế cho thấy ở những xã vùng sâu, vùng xa trung tâm huyện, nhiều bậc cha mẹ học sinh không đủ điều kiện để chăm lo việc học của con.

Nguyên nhân chủ quan: Đội ngũ cán bộ quản lý ít đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ quản lý, một bộ phận làm việc thiếu năng động, thiếu sáng tạo, trong QLDH, “Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cha ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục” [24, 1].

Đội ngũ giáo viên không cân đối về cơ cấu chuyên môn nên tình trạng dạy chéo môn thờng xảy ra ở các trờng THCS. Vẫn còn một bộ phận giáo viên chậm đổi mới, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu gơng mẫu trong công

tác giáo dục “Một bộ phận nhà giáo thiếu gơng mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, cha làm gơng tốt cho học sinh” [ 24, 1].

Nhiều học sinh cha xác định cho mình tinh thần thái độ học tập đúng, lời học, thiếu trung thực trong kiểm tra, thi cử.

Việc tổ chức khai thác sử dụng các trang thiết bị phục vụ dạy - học cha đạt hiệu quả cao, tình trạng lãng phí về thời gian, về tài chính vẫn xảy ra ở các trờng học. Nội lực của nhà trờng cha đợc chú trọng để phát huy tối đa.

Qua nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý ở chơng I và những kết luận khi nghiên cứu thực trạng hiệu quả QLDH ở chơng II, cho phép chúng ta đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động DH môn Vật lý ở các trờng THCS , huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An ở chơng tiếp theo.

Chơng 3

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý ở trờng THCS

huyện Diễn châu tỉnh Nghệ An

Để thực hiện các nhiệm vụ Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX BCH Trung ơng Đảng khoá IX về nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục; Chỉ thị 40 CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT đã có chỉ thị về nhiệm vụ năm học 2005-2006. Đối với bậc Trung học có các nhiệm vụ cụ thể sau:

Tiếp tục đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông; cũng cố mạng lới trờng học, thực hiện phổ cập giáo dục; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có phẩm chất chính trị và đạo đức, đủ về số lợng đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá

về trình độ đào tạo; Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng theo hớng kiên cố hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá; đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, huy động mọi nguồn lực, khơi dậy mọi tiềm năng để phát triển giáo dục, và xây dựng xã hội học tập; tiếp tục đổi mới quản lý giáo dục, tăng cờng nền nếp, kỷ cơng, ngăn chặn khắc phục các hiện tợng tiêu cực trong giáo dục.

Các nhiệm vụ trên là những yêu cầu mà xã hội đặt ra cho giáo dục trong thời kỳ đổi mới, đồng thời là nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của ngành giáo dục đào tạo.

Trong sự nghiệp phát triển giáo dục cả nớc, giáo dục huyện Diễn Châu, Nghệ An đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cấp uỷ Đảng, chính quyền địa ph- ơng các xã luôn quán triệt các Nghị quyết của Đảng về giáo dục đào tạo, thờng xuyên chăm lo sự nghiệp giáo dục. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý không ngừng phấn đấu nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.

Qua nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục và thực trạng quản lý giáo dục trên địa bàn Diễn Châu, chúng tôi thấy cần phải tìm một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học và hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý THCS.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học tức là đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý hoạt động dạy - học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học cơ sở huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 45 - 48)