Những kết luận về thực trạng hiệu quả quản lý dạy-học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học cơ sở huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 44 - 45)

+ Mặt mạnh chủ yếu:

Mặt mạnh chủ yếu là đã có một số CBQL hiểu đợc: Để nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học là phải nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý dạy - học. Mức độ áp dụng một số giải pháp thể hiện kết quả trả lời “đã làm tốt” ở trờng THCS.

Các số liệu trên cho thấy tỷ lệ thực hiện tốt các chức năng quản lý giáo dục còn khiêm tốn. Chứng tỏ mặt mạnh trong nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý cha phổ biến. Điều này nói lên hiện nay công tác đổi mới QLDH mà Đảng, Nhà nớc đặt ra trong chiến lợc phát triển giáo dục từ 2001 – 2010 đã có những chuyển biến mới, có những nhân tố mới.

+ Các mặt hạn chế:

- Về thực hiện chức năng lập kế hoạch : Khoảng 62,94% (Bảng 2.9 cột 1) CBQL xây dựng kế hoạch cha xác định đợc thực trạng của đơn vị, cha có mục tiêu và cách thức thực hiện kế hoạch. Có khoảng 37,06% cha chỉ ra đợc tiền đề, giải pháp để thực hiện kế hoạch.

- Về thực hiện chức năng tổ chức- chỉ đạo khoảng 76,04%, tổ chức- chỉ đạo cha tốt khoảng 23,96%.(Bảng 2.9 cột 2).

- Về thực hiện tổ chức bồi dỡng giáo viên khoảng 67,64%, cha thực hiện đợc khoảng 32,36% (Bảng 2.9 cột 6)

- Về thực hiện chức năng kiểm tra còn khoảng 64,28% cha lập kế hoạch kiểm tra khoảng 35,72% (Bảng 2.9 cột 9 đến cột 15)

- Về thực hiện điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý dạy – học Vật lý còn khoảng 62,93% cha thực hiện 37,07%. (Bảng 2.9 cột 15,16).

Hạn chế của CBQL trờng THCS về thực hiện các chức năng quản lý nêu ở phần trên mang tính cá biệt. Tỷ lệ cho biết các hạn chế về nâng cao hiệu quả QLDH ở các trờng THCS huyện Diễn Châu còn phổ biến.

Thực trạng QLDH Vật lý cũng nh thực trạng QLDH nói chung. Đội ngũ CBQL ở các trờng THCS của huyện Diễn Châu chỉ có 8 ngời (7 hiệu trởng), (1 phó hiệu trởng) có chuyên môn đào tạo Vật lý, có 52 giáo viên (trong tổng số 210 GV trực tiếp dạy Vật lý) đào tạo đúng chuyên ngành, cộng với điều kiện khó khăn về tài lực vật lực hiện nay, chúng ta có thể khẳng định: Việc nâng cao hiệu quả QLDH môn Vật lý còn nhiều hạn chế mang tính phổ biến.

Tóm lại: cùng với sự chuyển biến tích cực trong công tác QLDH ở các tr- ờng THCS, việc nâng cao hiệu quả QLDH môn Vật lý còn nhiều hạn chế, có tính phổ biến. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng QLDH ở các trờng THCS của đề tài một lần nữa chứng minh nhận định của Đảng “Trong giáo dục đào tạo đã xuất hiện nhân tố mới” [18, 2] nhng “ Công tác quản lý Nhà nớc về giáo dục còn nhiều yếu kém” [23, 29].

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học cơ sở huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 44 - 45)