Để khẳng định tính khả thi các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học Vật lý các trờng THCS huyện Diễn Châu, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng cách soạn bảng câu hỏi và hớng dẫn cách trả lời (chỉ gạch chéo vào những ô đồng ý hoặc không đồng ý, thực hiện đợc hoặc không thực hiện đợc). Công việc trên chúng tôi đã trực tiếp trao đổi với đội ngũ CBQL các trờng sau đó gửi phiếu điều tra, một thời gian sau thu về để tiến hành thống kê. Chúng tôi điều tra lấy ý kiến 170 ngời, trong đó có 40 Hiệu trởng, 50 phó Hiệu trởng, 40 chủ tịch Công đoàn, 40 Tổ trởng tổ tự nhiên của các trờng THCS. Các số liệu đợc thống kê theo kết quả dới đây:
Bảng 3.4: Kết quả điều tra về tính cần thiết và khả thi của những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý ở các trờng THCS.
Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động dạy - học môn Vật lý THCS Cần Tính cần thiết % Tính khả thi% phải thực hiện Không cần thực hiện Không ý kiến Thực hiện đ- ợc Không thực hiện đợc Không ý kiến 1. Kế hoạch phải phù hợp với Đ/K
khách quan, điều kiện chủ quan, hợp
1. G iả i p há p nâ ng c ao h iệ u qu ả th ực h iệ n ch ức n ăn g lậ p kế h oạ ch
2. Kế hoạch phải xác định đựoc thực trạng; mục tiêu cần đạt đợc; cách thức để đạt đợc mục tiêu.
91,2 8,6 0,2 96,3 3,7
3. Phải chỉ ra các tiền đề bảo đảm cho kế hoạch đợc thực hiện có chất l-
ợng, hiệu quả. 85,2 14,8 90,5 9,5
4. Trong kế hoạch phải chỉ ra các
vấn đề u tiên cần giải quyết. 94,4 5,6 92,3 7,7
2 G iả i p há p nâ ng c ao h iệ u qu ả th ực h iệ n ch ức n ăn g tổ ch ức - c hỉ đ ạo
1. Tổ chức chỉ đạo hoạt động giảng
dạy của giáo viên 91,2 8,8 91,2 8,8 2. Tổ chức chỉ đạo quá trình học tập
của học sinh 94,3 5,7 91,2 8,8
3. Tổ chức hoạt động bồi dỡng giáo
viên và tăng cờng cơ sở vật chất 95,6 4,4 92,7 7,3 4. Thực hiện tốt công tác XHH giáo dục
3. .G iả i ph áp n ân g ca o hi ệu qu ả th ực hi ện c hứ c nă ng k iể m tr a
1. Lập kế hoạch kiểm tra, xây dựng các chuẩn kiểm tra
98,5 1,5 99,6 0,4
2. Kiểm tra việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Thông báo kết quả và
có hành động điều chỉnh 97,2 2,8 95,4 4,6 4. Đ iề u ki ện n ân g ca o hi ệu q uả q uả n lý d ạy h ọc
1. Năng lực, nghiệp vụ của chủ thể quản lý.
95,3 4,7 91,2 8,8 2. Năng lực, nghiệp vụ của khách thể
quản lý 90,3 9,7 99,7 0,3 3. Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý và
dạy – học Vật lý. 92,8 7,2 91,9 8,1
Từ kết quả thống kê, chúng ta rút ra nhận xét về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.
1. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng lập kế hoạch có tỷ lệ ủng hộ là: 90,9% và 94,5% ý kiến cho có tính khả thi.
2. Giải pháp nâng cao thực hiện chức năng tổ chức - chỉ đạo có 93,7% ý kiến ủng hộ và 91,4% ý kiến cho có khả thi. Nh vậy tỷ lệ tán thành cao hơn tỷ lệ thực hiện đợc, điều đó nói lên ý nghĩa: Muốn thực hiện đợc các giải pháp đa ra trong đề tài cần có tác động tích cực của các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá có 97,8% ý kiến ủng hộ và 97,5% ý kiến cho có tính khả thi.
4. Bảm đảm các điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý có 92,8% ý kiến ủng hộ và 94,3% ý kiến cho có tính khả thi
Nh vậy, những giải pháp chúng tôi đề xuất trong đề tài là cần thiết và có tính khả thi cao, nhằm tăng cờng hiệu quả quản lý dạy - học môn Vật lý ở tr- ờng THCS huyện Diễn Châu- Nghệ An.
Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận.
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở 3 chơng của đề tài, chúng tôi có những kết luận sau:
Về lý luận: Đề tài này, một lần nữa khẳng định tính khoa học về nội dung các khái niệm: hoạt động dạy - học, hiệu quả hoạt động dạy - học, quản lý, hiệu quả quản lý hoạt động dạy- học môn Vật lý; xây dựng khái niệm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy- học Vật lý. Từ đó, đề tài xác định cơ sở lý luận của các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy- học Vật lý. Trên cơ sở nội dung, yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 40/ 2000/ QH10 của Quốc hội và trên cơ sở mối quan hệ biện chứng: Giữa quá trình quản lý chủ yếu và đặc trng của các quá trình quản lý ở trờng THCS, đề tài đa ra cách thức xác định các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy- học Vật lý.
Với nội dung nghiên cứu lý luận trên, đề tài góp một phần vào việc ứng dụng lý luận khoa học quản lý giáo dục, vào trờng THCS.
Về thực tiễn: Do áp dụng linh hoạt các phơng pháp nghiên cứu cụ thể, đề tài đã đánh giá đúng thực trạng hiệu quả quản lý hoạt động dạy- học môn Vật lý THCS. Kết hợp kết quả nghiên cứu lý luận với kết quả nghiên cứu thực trạng ở các trờng THCS huyện Diễn Châu, đề tài đề ra những giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy- học nói chung, hoạt động dạy- học môn Vật lý nói riêng cho đội ngũ Hiệu trởng THCS trong giai đoạn đổi mới công tác quản lý theo chiến lợc phát triển giáo dục từ năm 2001 - 2010. Đó là:
+ Giải pháp nâng cao hiệu quả chức năng lập kế hoạch. + Giải pháp nâng cao hiệu quả chức năng tổ chức- chỉ đạo. + Giải pháp nâng cao hiệu quả chức năng kiểm tra.
Những giải pháp đề tài xây dựng có tính thống nhất và đồng bộ, quá trình quản lý dạy - học. Thể hiện đúng tinh thần đổi mới công tác quản lý trong chiến lợc phát triển giáo dục. Hầu hết các giải pháp đợc áp dụng trong thực tiễn quản lý ở trờng học và thu đợc kết quả tốt. Những giải pháp này đã góp phần tháo gỡ những, khó khăn trong quản lý hoạt động dạy - học Vật lý của Hiệu tr- ởng các trờng THCS ở huyện Diễn Châu nói riêng và các trờng THCS nói chung.
2. Khuyến nghị:
Để thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển giáo dục trong giai đoạn mới mà Đảng, Nhà nớc đề ra, thực hiện có chất lợng và hiệu quả việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông; Để tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS áp dụng những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học Vật lý, chúng tôi đề nghị :
2. 1. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo.
- Có chủ trơng, kế hoạch sát đúng để đào tạo giáo viên chuẩn chuyên ngành, cán bộ có nghiệp vụ, kỹ năng tốt phụ trách phòng thí nghiệm đang thiếu hụt hiện nay.
- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra nhất là thanh tra chuyên môn và quản lý chất lợng giáo dục. Cải tiến công tác thi, kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh, để thực hiện đúng lời dạy của Chủ Tịch nớc Nguyễn Minh Triết “Dạy thật, học thật, thi thật”.
- Hoàn thiện các chế độ, chính sách tiền lơng, chế độ phụ cấp đặc thù cho giáo viên mọi vùng nói chung, vùng sâu, vùng xa nói riêng. (Nhất là giáo viên dạy môn Vật lý, môn Hoá học). Nghiên cứu để bổ sung chế độ cho cán bộ, nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm môn Vật lý, Hoá học và Sinh vật.
- Tăng ngân sách mua sắm để có đủ thiết bị cho giờ thực hành và các giờ học trên lớp.
2. 2. Đối với Phòng giáo dục, UBND huyện Diễn Châu, Nghệ An:
- Bố trí lại màng lới trờng lớp, có quy mô tối thiểu 20 lớp trở lên. Trờng có nhiều lớp mới có thể thành lập tổ Vật lý riêng và có điều kiện hoạt động nâng cao chất lợng chuyên môn.
- Phân phối giáo viên hợp lý giữa các vùng trong huyện, đảm bảo trờng đủ số l- ợng giáo viên, đúng chuyên môn đào tạo ở tất cả các bộ môn, nhất là môn Vật lý.
- Cấp kinh phí mua sắm thiết bị dạy - học các trờng, giao trách nhiệm Hiệu trởng kiểm nghiệm, sử dụng trớc lúc ký hợp đồng mua sản phẩm.
- Tổ chức các chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy - học, phổ biến kinh nghiệm khai thác, sử dụng thiết bị dạy - học; tổ chức triển khai ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục đã đợc Hội đồng khoa học nghành GD - ĐT Nghệ An xếp bậc 4.
- UBND huyện có giải pháp chỉ đạo Chính quyền các xã tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất, đặc biệt là xây dựng các phòng học bộ môn. Động viên các cấp, các ngành và toàn dân chăm lo sự nghiệp giáo dục, thực sự xem đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển.
2. 3. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS .
- Triển khai áp dụng những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học Vật lý với tinh thần tích cực, chủ động, linh hoạt, không trông chờ nhiều vào ngoại lực. Tập trung phát huy sức mạnh nội lực của trờng, của địa phơng, của phụ huynh, và trí tuệ của đội ngũ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý.
- Yêu cầu cán bộ quản lý, đặc biệt là Hiệu trởng các trờng THCS tích cực ứng dụng các tri thức khoa học quản lý giáo dục, tổng kết thực tiễn bổ sung cho lý luận.
- Cán bộ quản lý nhà trờng phải tích cực tham gia các lớp tập huấn, bồi d- ỡng về nghiệp vụ quản lý để tăng thêm lý luận quản lý. Đồng thời cập nhật, xử lý các thông tin, những phát hiện mới về phơng pháp dạy - học, về kinh tế - xã hội có liên quan đến lĩnh vực quản lý dạy - học.
Là những nghiên cứu bớc đầu của tác giả, vì thời gian và năng lực có hạn nên chắc rằng không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp góp ý để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Nh ất (2002), “ Tìm hiểu chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010), Báo Giáo dục và thời đại, ( số tháng 4,5 – 2002).
2. Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang (1996), Xã hội học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội .
3. Bộ Giáo dục- Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục- Đào tạo (2000), Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật về Giáo dục - Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục- Đào tạo (2002), Chơng trình THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục- Đào tạo (2003), Hớng dẫn thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông 2003-2004, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục- Đào tạo (2002), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển khai thực hiện chơng trình sách giáo khoa mới THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục- Đào tạo ( 2004), Về nhiệm vụ năm học 2004-2005, NXB Giáo dục, Hà nội.
9. Bộ Giáo dục- Đào tạo(2005), Về nhiệm vụ năm học 2005-2006, NXB Giáo dục, Hà Nội
10. Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (Vinh 1999), Đại cơng về khoa học quản lý, Trờng Đại học Vinh.
11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Tập bài giảng những vấn đề lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng, Trờng CBQLGD-ĐT, Hà Nội
12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trờng CBQLGD-ĐT, Hà Nội
13. Vũ Cao Đàm (1998), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
14. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy - học, XNB Đại học quốc gia Hà Nội
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Nghệ An (tháng 6-1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XI.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
24. Đảng Cộng sản Việt nam (2004), Chỉ thị số : 40 CT/TW của Ban–
Bí Th ( v/v xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cấn bộ quản lý giáo dục).
25. Nguyễn Minh Đờng (2004),“ Một số ý kiến về chất lợng và hiệu quả giáo dục”, Tạp chí Khuyến học & Dân trí,(số ra tháng 3/2004), trang 2-3-4.
26. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Đặng Thị Thanh Huyền, (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lợng nguồn nhân lực- những bài học thực tiễn từ Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
28.Phạm Vũ Kích (1995), Hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trờng phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội
29.Trần Kiều (2003), Bớc đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các môn học của học sinh lớp 6 quyển 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trờng Phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
31. Phan Văn Khải (2003), Thông báo ý kiến của Thủ tớng Phan Văn Khải, Tạp chí Thế giới trong ta, (5-2003).
32. Nông Đức Mạnh( 2002), Tập trung phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ thật sự ngang tầm quốc sách hàng đầu, (Bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng).
33. Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề học tập. NXB Trẻ, Hà Nội.
35. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội.
36. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lợng học tập của học sinh phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
37. Lê Khả Phiêu ( 2002), Mấy suy nghĩ về giáo dục, đào tạo và những vấn đề tồn tại, Báo Nhân dân ( số ra 17-7-2002).
38. Lê Đức Phúc(1997), Chất lợng và hiệu quả giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. Sở Giáo dục- Đào tạo Nghệ An (1995), 50 năm sự nghiệp giáo dục