Hình ảnh thiên nhiên

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngôn ngữ về mảng tho sáng tác bằng tiếng việt của hồ chí minh (Trang 91 - 94)

3. Các hình ảnh thơ tiêu biểu

3.1. Hình ảnh thiên nhiên

Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Bác chủ yếu đợc nói đến qua hai hoàn cảnh đặc biệt. Một là khi Ngời bị giam hãm trong tù ngục, cuộc sống có lúc nh hoàn toàn tách rời khỏi thiên nhiên. Một vầng trăng bầu bạn, tiếng oanh hót nhà bên, những tia nắng ban mai ... đều xiết bao ấm cúng và thân thiết với sinh hoạt và tình cảm của ngời tù. Hai là những bài thơ thiên nhiên đợc viết ra trong cảnh rừng Việt Bắc khi thiên nhiên chan hoà, che chở và ùa nhập vào cuộc sống con ngời.

Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Bác thật phong phú, trong sáng và nhiều màu sắc. Tuy phải dồn sức tập trung vào nhiệm vụ đấu tranh chính trị, nhng Bác không hờ hững với thiên nhiên. Tâm hồn chứa chan sức sống và thi vị của Ngời không đóng lại và từ chối mọi cảm hứng thiên nhiên tơi đẹp dù trong hoàn cảnh nào.

Pác Bó là mảnh đất tự do đầu đầu tiên của Tổ quốc, nơi đầu nguồn cách mạng. Hoạt động trong cảnh núi rừng hùng vĩ của Pác Bó và trong lòng của nhân dân yêu nớc, cảm hứng thơ đầu tiên đã đến với Ngời. Chùm thơ về Pác Bó (Tức cảnh Pắc Bó, Pác Bó hùng vĩ) là những sáng tác rất đẹp về nội dung và nghệ thuật. Tình yêu đất nớc đợc biểu hiện trực tiếp không phải trong cảnh nghìn dặm xa cách. Tổ quốc là đây, trên mảnh đất Ngời đi, trong cảnh vật Ng- ời ngắm nhìn, trong cuộc đời chung gặp gỡ đổi trao với đồng bào, đồng chí. Pác Bó là cái bọc hồng, nhúm ruột đầu tiên của Tổ quốc tự do.

Non xa xa, nớc xa xa

Nào phải thênh thang mới gọi là Đây suối Lênin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà.

(Bác Pó hùng vĩ)

Vẻ đẹp của thiên nhiên luôn khơi dậy tình cảm yêu nớc một cách tự nhiên và tha thiết.

Pác Bó mở ra một thời kỳ hoạt động của phong trào, và chính Bác đã thể hiện phong thái và chất ngời cộng sản đó trong những bức tranh thiên nhiên này:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

Cuộc đời cách mạng thật là sang.

(Tức cảnh Pác Bó)

Trong những bài thơ đợc viết ra khi Ngời đã trở về Tổ quốc, thiên nhiên luôn đợc nói đến trong sự liên tởng với đất nớc. Thiên nhiên là một bộ phận của đất nớc và tình cảm với thiên nhiên là một khía cạnh sâu sắc của tình yêu đất nớc. Qua thơ Bác, phong cảnh tơi đẹp của thiên nhiên luôn gợi tình cảm yêu thơng đất nớc và tinh thần lo lắng trách nhiệm. Cái đẹp nên thơ, man mác mà trang nghiêm cổ kính của cảnh rừng Việt Bắc với trăng sáng, suối trong, vừa hoạ sắc lại vừa hoạ đàn:

Tiếng suối trong nh tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ , Cha ngủ vì lo nổi nớc nhà.

(Cảnh khuya)

Cảnh đẹp ấy không cuốn hút ngời trong cuộc thuần tuý đi về phía thởng ngoạn mà phần thởng ngoạn nằm trong cảm hứng bao trùm của tình yêu đất n- ớc.

Trong những năm kháng chiến chống Pháp, một lần đi thuyền trên sông Đáy, trớc cảnh sông nớc mênh mang trong đêm thanh vắng nỗi lo lắng về đất nớc lại dội lên khắc khoải trong Ngời:

Dòng sông lặng ngắt nh tờ,

Sao đa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo. Bốn bề phong cảnh vắng teo,

Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan. Lòng riêng riêng những bàn hoàn, Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng.

Bao la nhuốm một màu hồng đep tơi.

(Đi thuyền trên sông Đáy)

Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Bác vừa hiện thực lại vừa bay bổng lãng mạn. Cảnh vật đợc xác định cụ thể mà vẫn tợng trng, ngụ ý, phơi phới tự nhiên, mà chắt lọc sáng tạo ... Bác luôn luôn tôn trọng vẻ đẹp và cảnh tợng khách quan của các hiện tợng thiên nhiên, không gò ép theo dụng ý chủ quan.

Lòng yêu thiên nhiên trong thơ Bác mang theo phong vị truyền thống của thơ ca phơng Đông đối với thiên nhiên. Tình cảm đối với thiên nhiên bộc lộ một phơng diện tình cảm đối với xã hội, hình tợng thiên nhiên là hình tợng xã hội trong ngụ ý sâu xa và thiên nhiên thực sự tạo nên những rung động thẩm mỹ sâu sắc, cao đẹp.

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay, Vợn hót chim kêu suốt cả ngày. Khách đến thì mời ngô nếp nớng, Săn về, thờng chén thịt rừng quay. Non xanh, nớc biếc tha hồ dạo, Rợu ngọt, chè tơi, mặc sức say. Kháng chiến thành công ta trở lại, Trăng xa, hạc cũ với xuân này.

(Cảnh rừng Việt Bắc)

Rõ ràng, hình ảnh thiên nhiên trong thơ Bác hiện lên không phải bao giờ cũng thơ mộng, bay bổng, có khi thiên nhiên còn có phần khắc nghiệt. Nhng qua hình ảnh thiên nhiên ấy, ta thấy con ngời Bác hiện lên với vẻ đẹp của niềm tin, niềm lạc quan của một ngời chiến sĩ hoà quyện với tâm hồn nghệ sĩ.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngôn ngữ về mảng tho sáng tác bằng tiếng việt của hồ chí minh (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w