3. Một số đặc điểm tổ chức vần, nhịp trong thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh
3.1. Vần trong thơ Hồ Chí Minh
3.1.3. Vần là gì?
Đó là sự hoà âm, sự cộng hởng âm thanh giữa các đơn vị ngôn ngữ, trên những vị trí nhất định nhằm liên kết các vế tơng đơng: bớc thơ, dòng thơ, khổ thơ ... vần có tác dụng liên kết và tạo nên hiện tợng hoà âm.
Khảo sát vần trong thơ tiếng Việt của Bác, có thể nêu ra một số điểm nổi bật sau đây:
3.1.2. Vần lng
Do sự phân biệt các thể thơ trong thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh khá rõ, cho nên sự phân chia thành hai loại vần chân và vần lng cùng phụ thuộc vào kết cấu thể loại của các bài thơ có mặt trong tập thơ. Trong các bài thơ làm theo thể loại lục bát và song thất lục bát, vần lng chiếm số lợng lớn và hiệp vần theo những quy tắc truyền thống.
Ví dụ:
Bắc Nam nh cội với cành Anh em ruột thịt, đấu tranh một lòng
Rồi đây thống nhất thành công Bắc Nam ta lại vui trong một nhà.
Mấy lời thân ái nôm na Vừa là kêu gọi, vừa là mừng xuân.
(Thơ chúc tết 1964)
“Cành” hiệp vần với “tranh”, “công” hiệp vần với “trong”, “na” hiệp vần với “là” đều là những cặp vần lng theo thể lục bát.
Nếu ai muốn đến dành đất Việt Đa dân ta ra giết sạch trơn Một ngời Việt hãy đơng còn
Thì non sông Việt vẫn non sông nhà.
(Bài ca Trần Hng Đạo)
“Việt” hiệp vần với “giết”, “còn” hiệp vần với “non” là những cặp vần lng theo thể song thất lục bát.
Ta cũng có thể gặp một số biến thể :
Bảy mơi năm nạn can qua Cuối thể kỷ mời sáu Mạc Đà si vi.
(Lịch sử nớc ta)
Do biến thể của câu thơ nên vị trí của “qua” làm âm tiết hiệp vần chuyển đến vị trí thứ 7 “Đà” của câu thơ 9 chữ.
Ngoài ra ở các thể thơ khác nh thơ 7 chữ, 8 chữ, thơ tự do chúng ta cũng bắt gặp một số vần lng hoặc là để nối kết hai khổ thơ với nhau nh “thay” hiệp vần với “này” trong bài thơ “Gửi các cháu nhi đồng nhân dịp tết Trung thu 1953”:
Bác cũng vui thay !
Thu sau so với thu này vui hơn
Hoặc là giữa câu thơ với nhau:
Đảng ta vĩ đại nh biển rộng, nh núi cao,
Ba mơi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình.
Qua khảo sát 89 bài thơ tiếng Việt của Bác, chúng tôi thấy có 421 cặp vần lng.
3.1.3. Vần chân
Trong thơ tiếng Việt của Bác có nhiều kiểu vần chân: Đó là vần chân kiểu lục bát:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây!
ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?
(Cảm ơn ngời tặng cam) Đó là vần chân kiểu song thất lục bát:
Đế quốc Pháp thật là ác nghiệt. Làm dân ta nh điếc nh mù, Làm ta dở dại dở ngu,
Biết gì việc nớc biết đâu việc đời.
(Khuyên đồng bào mua báo “Việt Nam độc lập” Đó là vần chân trong thơ tự do:
Hỡi quốc dân đồng bào, Tiến lên cả xem nào!
(Thơ du kích) Đó là vần liền:
Bớc ban đầu là bớc gian nan Nào đế quốc, mật thám, vua quan Đều là lũ ra tay phá hoại,
Hở một chút tức là thất bại.
(Nhóm lửa) Đó là vần cách :
Năm Dần, mừng xuân thế giới Cả năm châu phấp phới cờ hồng Chúc miền Bắc thi đua phấn khởi, Bốn mùa hoa Duyên Hải, Đại Phong. Chúc miền Nam đấu tranh tiến tới, Sức triệu ngời hơn sóng biển Đông Chủ nghĩa xã hội càng thắng lợi,
Hoà bình thống nhất quyết thành công.
(Thơ chúc tết 1962)
Qua khảo sát 89 bài thơ tiếng Việt của Bác, chúng tôi thấy có 115 cặp vần là loạt vần chân.
Nh vậy, qua sự khảo sát trên, chúng tôi có kết qủa nh sau:
Trong thơ tiếng Việt của Bác có 421 cặp vần và loạt vần lng, 115 cặp vần và loạt vần chân.Vần lng chiếm tỉ lệ rất lớn, khoảng gấp 3 lần vần chân. Trong vần chân, vần liền là nhiều nhất.
Loại vần Số lợng Tỉ lệ
Vần chân 115 24%
Vần lng 421 76%
Qua sự khảo sát phần thơ tiếng Việt của Bác, chúng tôi thấy kết quả nh sau: Trong 89 bài có tất cả 536 cặp vần và loạt vần thì trong đó có 417 cặp vần và loạt vần chính, chiếm tỉ lệ 77,8%.
- Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên.
(Khuyên thanh niên)
- Năm qua thắng lợi vẻ vang Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to
(Thơ chúc tết 1969)
- Sáu mơi tuổi vẫn còn xuân chán, So với ông Bành vẫn thiếu niên. Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ Trần mà nh thế kém gì tiên ?
(Sáu mơi tuổi)
3.1.5. Vần thông
Qua sự khảo sát 89 bài thơ tiếng Việt của Bác, chúng tôi thấy có 96 cặp và loạt vần thông, chiếm tỉ lệ 17,91%
Chẳng hạn: Nếu chúng ta Biết đồng lòng Thì việc đó Quyết thành công (Hòn đá) Hoặc:
Chung quanh lạnh ngắt một màu, Hoa chen lá phủ, trên đầu bóng cây,
Chim từng lũ, thú từng bầy, Thú kêu inh ỏi chim bay là là . 3.1.6. Vần ép
Là loại vần mà âm chính không có quan hệ âm vị học, âm cuối đồng nhất hoặc cùng nhóm, thanh điệu giống nhau hoặc cùng âm điệu. Ngoài ra, có thể coi là vần ép ở trờng hợp thanh điệu không cùng nhóm khi âm chính và âm cuối đồng nhất về mặt ngữ âm.
Qua khảo sát thơ tiếng Việt của Bác, Chúng tôi có đợc 23 cặp vần và loạt vần ép, chiếm tỉ lệ 4,29%. Trong đó có 21 cặp vần ép trong vần lng và 2 loạt vần ép trong vần chân.
Nh vậy, vần ép trong thơ tiếng Việt của Bác có nhiều trong vần lng. Ví dụ: - Mời ba tỉnh ấy Trung Châu
Lại còn năm tỉnh thợng du cũng gần
(Địa d nớc ta)
- Bấy lâu mơ ngủ mãi cha thôi ! Cách mệnh ồn ào khắp mọi nơi. Này trống Văn minh khua dậy đất, Kìa chuông Độc lập gõ vang giời.
(Bấy lâu mơ ngủ)
Qua khảo sát vần trong thơ tiếng Việt của Bác, chúng tôi có bảng sau:
Loại vần Số lợng Tỉ lệ
Vần chính 417 77,8%
Vần thông 96 17,91%
Vần ép 23 4,29%
3.1.7. Giá trị biểu cảm của vần trong thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh
Âm thanh là hình tợng vật chất trong sự biểu đạt của ngôn ngữ, nó không chỉ là cái vỏ của t duy mà nhiều nơi, nhiều lúc còn có khả năng biểu
cảm. Âm thanh tự trong bản thân nó chẳng có ý nghĩa gì nhng trong thơ ca cũng nh trong lời nói nếu biết vận dụng những yếu tố ngữ âm theo những cách nào đó sẽ làm tăng thêm sức biểu đạt. Khi tiếng nói nội tâm ra đời thì tiếng nói âm nhạc trong âm thanh cũng xuất hiện để đệm cho ca khúc nội tâm ấy. Những lời nói vần vè, có nhịp, có phách, thói quen ngâm thơ và đọc diễn cảm có từ lâu đời trong sinh hoạt văn hoá dân gian của dân tộc. Điều này chứng tỏ ngời Việt rất có ý thức trong khả năng biểu cảm của thứ ngôn ngữ đa âm, đa thanh của mình. Quan hệ giữa nội dung và hình thức âm thanh của từ ngữ là ngẫu nhiên, võ đoán nhng chỗ nào cao tay của ngời sử dụng ngôn ngữ chính là việc làm của cái ngẫu nhiên này.
Vần thơ cũng là một cách vận dụng và tổ chức âm thanh trong thơ. Coi trọng giá trị của vần trong biểu đạt ý nghĩa là cố gắng tìm những đặc điểm của cấu âm, của vần, để tạo nên một sự phù hợp, một sự gần gũi nào đấy với nội dung biểu đạt. Sự phù hợp này chỉ là tơng đối, quy ớc và chỉ xét riêng về một phơng diện âm thanh và vần của thơ không phải là bản thân sự vật. Giá trị biểu cảm của vần chỉ giới hạn trong vai trò của một yếu tố hình thức, nhằm biểu đạt nội dung trong sự thống nhất giữa hình thức và nội dung.
Vần trong thơ tiếng Việt của Bác đợc tổ chức theo đúng nguyên tắc hài hoà về ngữ âm và kết cấu thể loại, nó có một vai trò to lớn trong việc biểu đạt ý nghĩa. Sự biểu hiện nội dung bao giờ cũng cần đến vần và là lý do chính đáng cho vần tồn tại. Trong thơ tiếng Việt của Bác, yếu tố đó vẫn đợc phát huy vai trò tới mức cao. Khi vần đợc gieo vào những vị trí thích hợp và thông thờng những từ mang lợng thông tin cao của câu thơ, bài thơ thì dờng nh sức mạnh của câu thơ, bài thơ đã dồn vào đấy, và vần chính là một cách để nhấn mạnh ý của mình.
Ví dụ:
Thắng trận tin vui khắp nớc nhà Nam Bắc thi đua, đánh giặc Mỹ Tiến lên !
Toàn thắng ắt về ta!
(Thơ chúc tết 1968)
Đọc bốn câu thơ ta nghe nh một khúc ca khải hoàn chiến thắng vang vọng cả non sông, thúc dục lòng ngời cùng tiến lên. Nó nh là tiếng nói cứu n- ớc thiêng liêng của tổ tiên, có lời khẳng định quyết tâm sắt đá, có nhịp sống và chiến thắng khẩn trơng của toàn dân tộc. Câu thơ phơi phới một niềm tin lạc quan cách mạng. Có đợc những điều ấy là có vai trò ở cách gieo vần của Bác qua cảm hứng của mấy chữ “qua”, “nhà”, “ta”. Vần “a” trong tiếng Việt có độ mở rộng, tạo cảm giác vang xa, rộng lớn, âm hởng ngân nga, sảng khoái.
Trong thơ tiếng Việt của Bác, có rất nhiều bài Bác sử dụng vần “a” nh thế. Trong các bài thơ xuân, thơ chúc tết của Bác bao giờ Bác cũng đa ta vào một không khí của chiến thắng, của niềm tin, niềm lạc quan cách mạng.
Với bài Thơ chúc tết 1949, bằng cách hiệp vần trùng lặp, Bác đã gợi lên một không khí rộn rã, tng bừng đầy khẩn trơng, lạc quan của ngày hội kháng chiến :
Ngời ngời thi đua, Ngành ngành thi đua, Ngày ngày thi đua, Ta nhất định thắng, Địch nhất định thua.
Rất nhiều trờng hợp Bác sử dụng các vần níu kéo nhau nên trong thơ biểu hiện tình cảm rõ rệt hơn, mức độ cảm xúc gia tăng, tuôn liền mạch.
Bắc Nam sẽ sum họp một nhà,
Bác cháu ta gặp mặt, trẻ già vui chung. Nhớ thơng các cháu vô cùng,
Mong sao mỗi cháu là một anh hùng thiếu nhi.
(Gửi các cháu miền Nam)
Tuy nhiên, không phải bao giờ Bác cũng quá câu nệ vào nguyên tắc truyền thống. Do yêu cầu thể hiện đúng điều mình muốn nói nên vần thơ của Bác có khi đợc tổ chức rất linh hoạt. Chẳng hạn “châu” hiệp vần với “du” trong câu:
Mời ba tỉnh ấy Trung Châu
Lại còn năm tỉnh thợng du cũng gần
(Địa d nớc nớc) Hay “rồi” hiệp vần với “đời” trong câu:
Nớc ta mất đã lâu rồi
Đồng bào cực khổ, suốt đời gian nan
(Hoan nghênh thanh niên học quân sự)
Mặc dù luôn luôn tuân thủ, nghiêm ngặt hiệp vần theo quy luật dân gian của thể lục bát nhng Bác vẫn chủ động phá vỡ khuôn khổ cũ khi cần thiết. Do nới rộng câu thơ lục bát nên vần lng trong những trờng hợp này là những biến thể.
Ví dụ:
Công ơn của Đảng thật là to,
Ba mơi năm lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng.
ở hai câu thơ trên do câu bát đợc nới rộng ra cho nên “to” tiếng thứ sáu của câu lục lại hiệp vần với “pho” tiếng thứ mời của câu bát.
Trong thơ tiếng Việt, Bác ít gieo vần trắc nhng có những bài Bác lấy vần trắc làm chủ vận nên đã tạo cho bài thơ âm điệu khoẻ khoắn, chắc nịch,
dứt khoát và sôi nổi, mạnh mẽ. Bài “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ” là một ví dụ, trong đó có đoạn:
20 tháng 11 năm cũ,
Giặc Pháp nhảy dù Điện Biên Phủ, Hăm mốt tiểu đoàn tinh nhuệ nhất, Xe tăng, súng lớn đầy chồng chất.
Trong đoạn thơ trên “cũ” hiệp vần với “phủ”, “nhất” với “chất” đều là những cặp vần trắc. Đặc biệt trong thơ xuân của Bác có rất nhiều bài Bác lấy vần trắc làm chủ vận, thể hiện một niềm tin sắt đá vào thắng lợi của cách mạng, vào sức mạnh của quân và dân ta. Trong đó vần “ơi” có mặt vào một nửa số bài thơ xuân và hầu nh đợc gieo với một loạt vần. Các bài này hầu nh đều cùng chung một nội dung, một chủ đề. Đó là vần “ơi”, ngoài vần trắc gợi cái chắc nịch, khoẻ khoắn, dứt khoát, mạnh mẽ ... thì nó còn gợi đến sự thắng lợi, niềm tin, niềm lạc quan cách mạng. Nó nh chất chứa một niềm vui phấn khởi, nh mở ra một tơng lai sáng lạng, một con đờng đi tới thành công đầy khí thế dồn dập và tất yếu.
Ví dụ:
Mừng năm mới, mừng xuân mới, Mừng Việt Nam, mừng thế giới !
Đờng lên hạnh phúc rộng thênh thênh, Kế hoạch năm năm thêm phấn khởi. Chúc miền Bắc hăng hái thi đua, Chúc miền Nam đoàn kết tiến tới! Chúc hoà bình thống nhất thành công ! Chúc chủ nghĩa xã hội thắng lợi !
Thơ tiếng Việt của Bác có rất nhiều bài gieo bằng loạt vần, có thể có 1 đến 2 hoặc đến 3 loạt vần. Trong khi khảo sát, chúng tôi đã thống kê đợc 43 loạt vần trên 536 cặp vần và loạt vần.
Ví dụ:
Năm Dần, mừng xuân thế giới, Cả năm châu phấp phới cờ hồng. Chúc miền Bắc thi đua phấn khởi, Bốn mùa hoa Duyên Hải, Đại Phong. Chúc miền Nam đấu tranh tiến tới, Sức triệu ngời hơn sóng biển Đông. Chủ nghĩa xã hội càng thắng lợi,
Hoà bình thống nhất quyết thành công.
(Thơ chúc tết 1962)
Trong bài thơ trên có hai loạt vần: loạt vần trắc “giới” – “khởi” – “tới” – “lợi” và loạt vần bằng “hồng” – “phong” – “đông” – “công” đan xen nhau tạo nên một âm hởng trầm bổng nhịp nhàng, một sự ung dung, th thái. Nó vừa là bớc đi của cuộc sống, cuộc chiến đấu của dân tộc, vừa là phong thái riêng của Bác.
Bác rất có ý thức khai thác giá trị biểu cảm, tính thẩm mỹ ở vần thơ. Có trờng hợp cả bài thơ tự do dài chỉ có một vần duy nhất:
ào, ào, ào ... ào, ào, ào ... Già nào, Trẻ nào, Lính nào Dân nào,
Đàn ông nào Đàn bà nào!,
Kẻ có súng dùng súng, Kẻ có dao dùng dao; Kẻ có cuốc dùng cuốc, Ngời có cào dùng cào Thấy Tây cứ chém phứa, Thấy Nhật cứ chặt nhào. Chúng nhiều là mấy vạn, Mình mấy triệu đồng bào. Chúng đờng xa mỏi mệt Mình dĩ dật đãi “ lao .”
Làm cho chúng mòn mỏi, Làm cho chúng tiêu hao. Chúng nhất định thất bại, Mình sức càng dồi dào.
ào, ào, ào
ào, ào, ào
Du kích ngày càng mạnh, Du kích ngày cào cao.
ào, ào, ào ...
ào, ào, ào ...
Vần “ao” trong bài thơ ngoài tác dụng liên kết các câu thơ thành một chỉnh thể, còn có tác dụng biểu cảm, thẩm mỹ. Trong cấu tạo vần có nguyên âm /a/ là nguyên âm có độ mở lớn (âm lợng cực lớn) chỉ tiếng động lớn, vang xa gợi cảm giác rộng lớn, bao la khuôn vần gợi lên khí thế mạnh mẽ nh triều
dâng, thác đổ của cách mạng, tạo nên không khí hào hùng cho bài thơ. Và chính cái không khí ấy có tác dụng khích lệ tinh thần chiến đấu, động viên quần chúng đứng vào hàng ngũ của cuộc chiến tranh nhân dân.
ở bài “Tặng toàn quyền Đờ – cu”, Bác cũng có ý thức khai thác giá trị biểu cảm của vần thơ. Vần “u” ở các âm tiết hiệp vần “mù”, “cu”, “khu”, “nu”, “ru” ngoài giá trị đồng âm thì /u/ là nguyên âm có độ mở hẹp, âm sắc… trầm, chỉ cái gì tối tăm, mù mờ phù hợp với tình thế và thân phận của một tên toàn quyền Pháp cũng nh tình thế thảm bại của thực dân Pháp lúc bấy giờ . Vần trong bài thơ bộc lộ thái độ mỉa mai, châm biếm của Bác, qua đó làm tăng thêm ý chí quyết tâm và niềm tin chiến thắng cho quần chúng.
Thơ tiếng Việt của Bác có những bài có những cặp vần lặp lại hoàn toàn .Theo thống kê có khoảng 10 cặp vần nh thế, chiếm tỉ lệ 1,86%.
Ví dụ:
- Ngô Quyền quê ở Đờng Lâm Cứu dân thoát khỏi cát lầm ngàn năm