Một số cấu trúc thờng gặp trong thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngôn ngữ về mảng tho sáng tác bằng tiếng việt của hồ chí minh (Trang 64 - 69)

Khi khảo sát tổ chức câu thơ, khổ thơ, bài thơ, có thể thấy Bác đã sử dụng nhiều cách khác nhau để diễn đạt nội dung, biểu lộ tình cảm của mình trớc nhiều vấn đề của cuộc sống.

Dới đây, chúng tôi tìm một số cấu trúc điển hình thờng xuất hiện trong thơ tiếng Việt của Bác.

4.1. Cấu trúc điệp

4.1.1. Khái niệm điệp

Điệp là biện pháp tạo ra sự trùng nhau về mặt ngữ âm, từ vựng hoặc cấu trúc ngữ pháp giữa các đơn vị ngôn ngữ trong chuỗi lời nói. Biện pháp đó tạo ra một loạt cấu trúc mà chúng tôi tạm gọi là cấu trúc điệp. ở đây, chúng tôi tìm hiểu kiểu điệp trong câu và trong bài với hai nội dung cơ bản: các yếu tố điệp và tác dụng của điệp.

4.1.2. Các yếu tố điệp

Nhiều bài thơ tiếng Việt của Bác đã có hiện tợng điệp từ ngữ. Ví dụ: -“sẽ” trong bài (Nhóm lửa): 5 lần

Sẽ ồ ạt lan tràn khắp xứ, Sẽ vùn vụt nh toà núi lửa, Sẽ ầm ầm nh ngọn thuỷ trào Sẽ kéo theo tất cả đồng bào, Sẽ đè bẹp cả loài lang sói.

-“Vì ai”(Trẻ chăn trâu): 6 lần

Vì ai ta đã phải lo cơ hàn. Vì ai cha mẹ nghèo nàn?

Vì ai nhà cửa, giang san tan tành? Vì ai ngăn cấm học hành?

Vì ai ta phải chịu đành dốt lây?

-“Mừng” (Thơ chúc tết 1953): 10 lần

Mừng năm Thìn vừa qua, Mừng xuân Tỵ đã tới Mừng phát động nông dân Mừng hậu phơng phấn khởi Mừng tiền tuyến toàn quân Thi đua chiến thắng mới. Mừng toàn dân kết đoàn, Mừng kháng chiến thắng lợi Mừng năm mới, nhiệm vụ mới, Mừng toàn thể chiến sĩ và đồng bào, Mừng phe dân chủ hoà bình thế giới.

Kiểu điệp thứ hai thờng gặp và đáng chú ý hơn cả là điệp cấu trúc, tức là các câu thơ có mô hình giống nhau xuất hiện liên tiếp. Kiểu này kết hợp với lặp từ ngữ.

Ví dụ:

Kẻ có súng dùng súng Kẻ có dao dùng dao, Kẻ có cuốc dùng cuốc Ngời có cào dùng cào, Thấy Tây cứ chém phứa

Thấy Nhật cứ chặt nhào.

(Bài ca du kích) Hoặc :

Cho ta biết kết đoàn tổ chức, Cho ta hay sức lực của ta, Cho ta biết chuyện gần xa, Cho ta biết nớc non ta là gì.

(Khuyên đồng bào mua báo “Việt Nam độc lập”)

4.1.3. Vai trò của điệp

Trong thơ nói chung, thơ tiếng Việt của Bác nói riêng, điệp là biện pháp tu từ có tác dụng tạo nhịp điệu. Điệp còn thể hiện một số chức năng nh: để nhấn mạnh, trực tiếp bộc lộ cảm xúc.

Với “Bài ca du kích”, nhịp điệu thơ, các từ ngữ lặp đi lặp lại tạo ra sự vận động nhanh nh một cơn gió lốc, ào ạt thổi và đầy sức mạnh lôi cuốn. Nói nh Chế Lan Viên: “Câu thơ ùn ùn, ào ào kéo tới, nh gió bão, nh khí thế cao trào cách mạng lôi cuốn mọi ngời đi. Bác không phải đã nắm nhạc điệu dân tộc mà ở ngay trong trung tâm của luồng nhạc ấy”.

ào, ào, ào ào, ào, ào Già nào, Trẻ nào, Lính nào Dân nào, Đàn ông nào Đàn bà nào !

Đúng là hình thức không cần phải chải chuốt, mặt văn vẻ đã nhờng chỗ cho nội dung thiết thực nhất và đầy sức thuyết phục. Chính vì vậy mà có sự sáng tạo, mạnh dạn về hình thức từ đầu đến cuối, cứ trở đi trở lại vần “ào”, khi nối tiếp nhau nhộn nhịp , khi lại xen kẽ nhau chan chát “ào, ào, ào ” gây ấn… tợng triều dâng thác đổ. Sáu vần “nào” dàn ra đó, chất phác, không chút câu nệ, dờng nh phá vỡ truyền thống thơ ca nhng có tác dụng dồn dập hô vang, thúc dục hợp nhau lại thành sức mạnh đoàn kết, đồng tâm. Chúng ta thấy sự tiến công cách mạng nh bão táp của hàng triệu nhân dân đang nổi dậy cầm trong tay mọi công cụ mà mình vớ đợc và biến ngay thành vũ khí :

Thấy Tây cứ chém phứa Thấy Nhật cứ chặt nhào

4.2. Cấu trúc so sánh trong thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh

Trong sáng tác văn học nghệ thuật, so sánh là một dạng đợc sử dụng nhiều và hết sức phổ biến. Bằng con đờng so sánh, nhà văn, nhà thơ có thể phát hiện rất nhiều đặc điểm thuộc tính của một đối tợng. Do đó mà so sánh là biện pháp nghệ thuật quan trọng, góp phần tạo ra cho tác phẩm những nhận thức thẩm mỹ đa diện.

4.2.1. Khái niệm so sánh

“So sánh (còn gọi là so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan, không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có thể có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tự giác mới mẻ về đối tợng” (22; tr. 154). Hay nói một cách khác: so sánh là phơng thức biểu đạt bằng ngôn từ một cách hình tợng dựa trên cơ sở đối chiếu hai hiện tợng có những dấu hiệu tơng đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện t- ợng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện tợng kia.

Chính vì thế so sánh thờng có hai vế: vế đầu là hiện tợng cần đợc biểu đạt một cách hình tợng, vế sau là hiện tợng đợc dùng để so sánh. Từ cổ chí kim, từ văn học dân gian đến văn học hiện đại ngời ta đều sử dụng phép so sánh, chỉ có điều chuẩn mực, chức năng của sự so sánh đôi khi khác nhau. Đó cũng là một tiêu chí về mặt nội dung cũng nh nghệ thuật để nhận diện đánh giá thơ ca theo từng giai đoạn.

Văn học dân gian thờng lấy những sự vật cụ thể hoặc những hiện tợng tự nhiên làm chuẩn mực so sánh, nhằm cụ thể hoá những hiện tợng. Chẳng hạn:

Đôi ta nh lửa mới nhen

Nh trăng mới mọc nh đèn mới khêu

(Ca dao)

Còn ở trong văn học hiện đại, chức năng của so sánh rất đa dạng. Có khi so sánh đợc sử dụng nh một phơng tiện tạo hình, có khi so sánh đợc so sánh nh một phơng tiện biểu hiện hoặc kết hợp cả biểu hiện, hoặc kết hợp cả biểu hiện lẫn tạo hình. Chính vì chuẩn mực so sánh trong văn học hiện đại rất đa dạng, nên có những kiểu so sánh hết sức độc đáo, bất ngờ.

Tháng giêng ngon nh

một cặp môi gần

(Xuân Diệu) “ Anh yêu em nh yêu đất nớc

(Nguyễn Đình Thi)

4.2.2. Về cấu trúc so sánh

Cấu trúc so sánh phổ biến trong thơ tiếng Việt của Hồ Chí Minh là mô hình “A nh B”.

- Dòng sông lặng ngắt nh tờ (Đi thuyền trên sông Đáy) - Tiếng suối trong nh tiếng hát xa (Cảnh khuya)

- Trung thu trăng sáng nh gơng (Th trung thu 1951)

4.2.3. Phạm vi so sánh

So sánh trong thơ tiếng Việt của Bác thờng thực hiện trong một câu. Ví dụ:

- Nam Bắc nh cội với cành (Thơ chúc tết 1964) - Thân ngời chẳng khác thân trâu (Dân cày)

- Tin mừng thắng trận nở nh hoa (Thơ chúc tết 1967) - Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ (Cảnh khuya)

4.2.4. Vai trò của so sánh

Trên đây chúng tôi sơ bộ tìm hiểu các dạng so sánh ở bề mặt, thiên về hình thức. Nói chung, ở phơng diện này, Bác sử dụng những kiểu so sánh mà chúng ta vẫn thờng gặp trong lời nói, trong tác phẩm nghệ thuật khác. Điều đáng chú ý ở đây là lối so sánh của Bác không cầu kỳ, xa lạ mà nhìn chung rất giản dị, tự nhiên, theo cách so sánh dễ hiểu, tự nhiên của quần chúng. Do vậy, thơ của Bác dễ hiểu, dễ đi vào lòng ngời.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngôn ngữ về mảng tho sáng tác bằng tiếng việt của hồ chí minh (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w