Những bài thơ thể hiện tình cảm yêu thơng của Bác

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngôn ngữ về mảng tho sáng tác bằng tiếng việt của hồ chí minh (Trang 87 - 91)

2. Các nội dung thể hiện trong thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh

2.3. Những bài thơ thể hiện tình cảm yêu thơng của Bác

Nói về chủ nghĩa nhân đạo cách mạng của Bác, đồng chí Trờng Chinh nhận xét: “Một điểm nổi bật trong đạo đức của Hồ Chủ tịch là lòng thơng ng- ời. Nhng ở đây không phải là lòng thơng ngời siêu giai cấp, trừu tợng, mà là tình thơng yêu giai cấp đối với công nhân, tình thơng yêu vô cùng rộng lớn đối với nhân dân lao động, đối với những ngời cùng khổ”. Thủ tớng Phạm Văn Đồng cũng nhiều lần nhấn mạnh đến tấm lòng yêu thơng bao la của Bác: “Lòng Hồ Chủ tịch rộng lớn nh biển cả, bao dung, cảm hoá tất cả mọi ngời, dìu dắt mọi ngời đoàn kết chiến đấu”.

Tấm lòng của Ngời rộng mở trong thơ, tạo nên những giá trị nhân đạo lớn lao và đức cảm hoá thấm thía, sâu sắc. Đến với thơ Ngời, nhiều lúc ta nh quên đi câu chữ mà chỉ còn thấy tình ngời và bổng chốc nh đợc nằm trong nguồn mạch yêu thơng của Bác. Thớc đo của một tấm lòng ở đây; trớc hết là sự chia sẽ chân tình đến những cuộc đời lao khổ và sự căm phẫn tột độ mọi áp bức, bất công chà đạp con ngời. Tình thơng ngời trong thơ Bác mở ra ngay

trên ranh giới của những trận tuyến đấu tranh giai cấp. Ngời mang theo đến tận cùng nỗi đau của những ngời cùng khổ, những uất hận trớc những áp bức, bất công. Ngời không phải ở nơi xa đến để chia sẽ những nỗi niềm với một cuộc đời lao khổ; Ngời cũng không từ bên trên mà ban phát và rủ lòng thơng đến với mọi ngời. Ngời ở ngay giữa quần chúng cùng khổ để nói lên tiếng nói đầy phẫn nộ và cảm thơng, nhng không phải là tiếng nói đau thơng của những cuộc đời lầm lụi, chịu đựng, không tìm ra lối thoát.

Trong tình thơng của Ngời có ánh sáng để khơi dậy một niềm tin, chỉ ra một lẽ sống, và giục giã hành động. Ngời không phải là một đấng cứu thế h- ớng toàn bộ sự giải thoát cuộc đời vào một thế giới tơng lai vô vọng nào. Ngời cũng không phải là một Moise chết trên ngỡng cửa bớc vào đất Thánh nh một thánh nhân tử vì đạo và không lôi cuốn đợc sức mạnh tự giải thoát của quần chúng. Tình cảm nhân ái trong Bác mang theo sức mạnh của sự chia sẽ yêu th- ơng và gắn bó đoàn kết của giai cấp vô sản. Đó không phải là tình cảm của một cá nhân giàu lòng thơng ngời mở ra trớc cuộc đời rộng lớn, để rồi lại thu về trong sắc thái cá nhân bi quan, nh tấm lòng nhân ái của một số tiếng nói thơ ca trớc kia:

Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu ?

(Nguyễn Du)

Ngời hoà vào cuộc đời lao động mà chia sẽ, yêu thơng và trớc hết vẫn là tiếng nói cảm thơng của tình thơng yêu giai cấp, yêu thơng ngời lao động nghèo khổ.

Trong các bài: Ca công nhân, Dân cày ... Bác vừa phân tích, lý giải nguyên nhân của mọi bất công, đề ra phơng hớng giải quyết, lại vừa chạnh lòng niềm xót xa với chính những ngời trong cảnh ngộ:

Làm ra của cải cho thiên hạ nhờ. Mà mình quần rách áo xơ, Tiền công thì bớt mà giờ thì thêm

Lại còn đánh chửi tần phiền, Cúp lơng tháng trớc, phạt tiền hôm qua.

(Công nhân) Viết về nỗi khổ của dân cày, với bao cảm thơng:

Thơng ôi ! những bạn dân cày, Chân bùn tay lấm suốt ngày gian lao.

Lại còn thuế nặng su cao, Đợc đồng nào đều lọt vào túi Tây.

Dân ta không có ruộng cày, Bao nhiêu đất tốt về Tây đồn điền.

Lại còn phu dịch, tuần phiên, Làm chết xác, đợc đồng tiền nào đâu!

Thân ngời chẳng khác thân trâu, Cái phần no ấm có đâu đến mình.

(Dân cày)

Đặc biệt, những vần thơ của Bác viết cho các cháu thiếu nhi lúc nào cũng thắm thiết tình cảm gia đình yêu thơng. Trong cuộc đời cũ, tuổi thơ đã phải chịu đựng biết bao cảnh ngộ khổ cực xót xa. Viết về thiếu nhi, Bác mang nặng tình cảm xót thơng:

Chẳng may vận nớc gian nan, Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng.

Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa. Sức còn yếu, tuổi còn thơ,

Mà đã khó nhọc cũng nh ngời già. Có khi lìa mẹ, lìa cha, Để làm tôi tớ ngời ta bên ngoài.

Vì ai nên nổi thế này,

Vì giặc Nhật, vì giặc Tây bạo tàn ! Khiến ai nớc mất nhà tan, Trẻ em cũng bị cơ hàn xót xa.

(Kêu gọi thiếu nhi) Bác chỉ cho các cháu:

Bao giờ đuổi hết Nhật, Tây Trẻ em ta sẽ là bầy con cng

Cách mạng tháng Tám thành công và trong những năm kháng chiến chống Pháp, nhiều lần Bác gửi thơ và tặng thơ các cháu. Những vần thơ nhẹ nhàng, trong sáng mà thắm thiết yêu thơng:

Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh? Tính các cháu ngoan ngoãn Mặt các cháu xinh xinh

(Th trung thu)

Bác đến với các cháu với một tình yêu thơng của ngời Bác, ngời ông rất kính yêu và vô cùng gần gũi. Những tết trung thu, các cháu quây quần nhảy múa bên Ngời; Bác chia kẹo, xoa đầu, hỏi han từng cháu, để cho các cháu vuốt râu với một niềm vui rất hồn nhiên thân ái. Tình cảm của Bác đối với các cháu bao la nh trời biển. Với các cháu, Bác quên đi mọi nghi thức, xoá đi mọi

cách xa. Thơ của Ngời ghi lại tấm lòng yêu thơng rộng mở và lời dặn dò thiết tha. Ngay trong những thơ trung thu gửi các cháu, Bác vẫn giành cho các cháu một tình cảm và cách nói riêng: “Bác mong các cháu ngoan ngoãn. Bác thơng các cháu lắm ! Bác hứa với các cháu rằng ...”. “Lại một tết trung thu kháng chiến các cháu có biết trung thu này khác với trung thu trớc nh thế nào không ? Bác nói cho các cháu nghe nhá ...” . Tình cảm ấy đã reo lên niềm vui hồn nhiên trong thơ khi Ngời kể cho các cháu nghe về những thành tích trong kháng chiến:

Khắp nơi Nam Bắc Tây Đông, Đa tin thắng trận, cờ hồng tung bay. Các cháu vui thay !

Bác cũng vui thay!

Thu sau so với thu này vui hơn .

Tình yêu thơng của Bác với các cháu xuất phát từ ý thức vun trồng chăm sóc thế hệ tơng lai. Những mầm non, nụ đời ấy xiết bao trong trắng, nên thơ và đó sẽ là tơng lai của dân tộc.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngôn ngữ về mảng tho sáng tác bằng tiếng việt của hồ chí minh (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w