Giải phỏp 2: Bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn tiểu học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nân cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện bá thước tỉnh thanh hoá (Trang 64 - 75)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.2.2.Giải phỏp 2: Bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn tiểu học

Bồi dưỡng là một cụng tỏc quan trọng, cú ý nghĩa quyết định việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn, chất lượng giỏo dục núi chung và chất lượng dạy học ở tiểu học núi riờng. Bồi dưỡng là nhiệm vụ cần được tiến hành trong suốt quỏ trỡnh cụng tỏc của người giỏo viờn. Bồi dưỡng nhằm thường xuyờn bổ sung, cập nhật, đào tạo tiếp tục và đào tạo lại về chuyờn mụn, nghiệp vụ cho người giỏo viờn. Trờn cơ sở đú, khụng ngừng nõng cao năng lực và phẩm chất nghề nghiệp cho người giỏo viờn, đỏp ứng ngày càng cao về chất lượng dạy học của cấp học[ ]19 .

1) Bồi dưỡng nhận thức về vai trũ, trỏch nhiệm của giỏo viờn tiểu học

Đội ngũ giỏo viờn tiểu học là lực lượng chủ yếu, trực tiếp tổ chức thực thi quỏ trỡnh dạy học ở trường tiểu học. Họ là người gúp phần quyết định trong việc thực hiện hoạt động dạy và học cú chất lượng, thực hiện phổ cập giỏo dục tiểu học. Trường tiểu học gắn liền với cộng đồng, hoạt động của giỏo viờn tiểu học ở trong và ngoài nhà trường cú ảnh hưởng trực tiếp đến sinh

hoạt văn húa và đời sống nhõn dõn ở địa phương, đặc biệt là vựng nỳi cao, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số như huyện Bỏ Thước.

éối với bậc tiểu học chịu ảnh hưởng rất nhiều ở thầy giỏo, cụ giỏo. Thầy giỏo cú uy tớn, thầy giỏo cú tài năng sư phạm sẽ tạo nờn hứng thỳ học tập cho học sinh, từ đú sẽ định hướng, tỏc động cỏc em trong việc xõy dựng ý thức, thỏi độ học tập, hỡnh thành nhõn cỏch. Thầy giỏo giỳp cho học sinh đỏnh giỏ đỳng khả năng, năng lực học tập của mỡnh. Người thầy cũng là điểm tựa vững chắc để từ đú giỳp cỏc em vượt qua mọi khú khăn, vươn lờn trong học tập nhằm đạt kết quả cao. ễng cha ta thường núi:"Khụng thầy đố mày làm nờn", thực tế cho thấy phải cú thầy giỏi mới cú trũ giỏi. Thầy say sưa với chuyờn mụn, tõm huyết với nghề nghiệp thỡ trũ mới say mờ học tập và học tập cú kết quả. Như vậy cú thể núi, ở bậc tiểu học, ngoài việc truyền thụ kiến thức, người thầy cú ảnh hưởng rất lớn đến việc hỡnh thành nhõn cỏch, lũng say mờ học tập, thiờn hướng nghề nghiệp để định hướng cho tương lai của học sinh. Vỡ vậy, để việc giảng dạy ở cấp học, bậc học của mỡnh, ở lớp mỡnh phụ trỏch sao cho cú hiệu quả, giỏo viờn phải coi trọng việc tự học, tự bồi dưỡng để cú chất lượng giảng dạy đớch thực.

Chỉ thị 40 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó nờu: “Mục tiờu là xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lớ giỏo dục được chuẩn húa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tõm, tay nghề của nhà giỏo”[ ]4 . Như vậy điều cốt lừi để xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo, trong đú cú đội ngũ giỏo viờn tiểu học là: “Chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất lối sống, lương tõm, tay nghề của nhà giỏo”. Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn tiểu học đối với cỏc yờu cầu về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chớnh trị, kiến thức kĩ năng sư phạm đó quỏn triệt được nội dung của Chỉ thị 40. Chớnh vỡ thế cần phải bồi dưỡng giỏo viờn theo chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn tiểu học và coi việc bồi dưỡng giỏo viờn theo chuẩn là một giải phỏp tớch cực trong việc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn tiểu học.

Việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn tiểu học cần phải gắn với cụng tỏc bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của giỏo viờn cỏc trường tiểu học. Cũng như bất kỡ ngành nghề nào khỏc, trỡnh độ đào tạo ban đầu của người giỏo viờn chỉ là điểm xuất phỏt, là vốn kiến thức, kĩ năng khởi nghiệp. Trong suốt quỏ trỡnh dạy học phải luụn nõng cao năng lực nghề nghiệp của mỡnh qua con đường tự học, qua cỏc lớp bồi dưỡng ngắn hạn, dài

hạn, qua cỏc hội thảo trao đổi kinh nghiệm. Vỡ vậy, cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn được duy trỡ thường xuyờn, liờn tục, là nhiệm vụ cực kỡ quan trọng quyết định chất lượng đội ngũ giỏo viờn, chất lượng giỏo dục của cỏc nhà trường tiểu học núi riờng và chất lượng giỏo dục núi chung.

Năng lực nghề nghiệp của giỏo viờn tiểu học gắn liền với con đường tự học, tự bồi dưỡng của giỏo viờn. Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn tiểu học sẽ là những chuẩn mực để giỏo viờn thấy mỡnh đó đạt được những nội dung nào của chuẩn hoặc thấy mỡnh cũn thiếu gỡ so với chuẩn để xỏc định nhu cầu và cú kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng dưới sự hướng dẫn của nhà trường sư phạm.

2) Bồi dưỡng về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống

Bồi dưỡng về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống cho giỏo viờn là việc làm thường xuyờn và rất quan trọng của trường tiểu học. Thụng qua việc học tập, nghiờn cứu cỏc Nghị quyết của Đảng, tỡm hiểu về phỏp luật của Nhà nước cũng như tiếp thu cỏc qui định của ngành, của địa phương; thụng qua cỏc lớp bồi dưỡng về chớnh trị, về chuyờn mụn và thực tiễn cụng tỏc giảng dạy. Người giỏo viờn phải nhận thức tư tưởng chớnh trị với trỏch nhiệm của một cụng dõn, một nhà giỏo đối với nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đú là, tham gia cỏc hoạt động xó hội, xõy dựng và bảo vệ quờ hương đất nước, gúp phần phỏt triển đời sống văn hoỏ cộng đồng, giỳp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống. Yờu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khú khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giỏo dục học sinh. Qua hoạt động dạy học, giỏo dục học sinh biết yờu thương và kớnh trọng ụng bà, cha mẹ, người cao tuổi, giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, nõng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lũng tự hào dõn tộc, yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội. Tham gia học tập, nghiờn cứu cỏc Nghị quyết của Đảng, chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước.

Luụn chấp hành đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật, chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của địa phương, liờn hệ thực tế để giỏo dục học sinh ý thức chấp hành phỏp luật và giữ gỡn trật tự an ninh xó hội nơi cụng cộng. Vận động gia đỡnh chấp hành cỏc chủ trương chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, cỏc quy định của địa phương.

Luụn chấp hành quy chế, quy định của ngành, của nhà trường, cú kỷ luật lao động, cú nghiờn cứu và cú giải phỏp thực hiện. Tham gia đúng gúp xõy dựng và nghiờm tỳc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường, thỏi độ lao động đỳng mực, hoàn thành cỏc nhiệm vụ được phõn cụng, cải tiến cụng

tỏc quản lý học sinh trong cỏc hoạt động giảng dạy và giỏo dục. Đảm bảo ngày cụng, lờn lớp đỳng giờ, khụng tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy, chịu trỏch nhiệm về chất lượng giảng dạy và giỏo dục ở lớp được phõn cụng.

Cú đạo đức, nhõn cỏch và lối sống lành mạnh, trong sỏng của nhà giỏo, tinh thần đấu tranh chống cỏc biểu hiện tiờu cực, ý thức phấn đấu vươn lờn trong nghề nghiệp, sự tớn nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng. Khụng làm cỏc việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo, khụng xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm đồng nghiệp, nhõn dõn và học sinh, Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, nhõn dõn và học sinh tớn nhiệm. Khụng cú những biểu hiện tiờu cực trong cuộc sống, trong giảng dạy và giỏo dục. Cú tinh thần tự học, phấn đấu nõng cao phẩm chất, đạo đức, trỡnh độ chớnh trị chuyờn mụn, nghiệp vụ, thường xuyờn rốn luyện sức khoẻ.

Trung thực trong bỏo cỏo kết quả giảng dạy, đỏnh giỏ học sinh và trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được phõn cụng. Đoàn kết với mọi người, cú tinh thần chia sẻ cụng việc với đồng nghiệp trong cỏc hoạt động chuyờn mụn, nghiệp vụ. Phục vụ nhõn dõn với thỏi độ đỳng mực, đỏp ứng nguyện vọng chớnh đỏng của phụ huynh học sinh. Hết lũng giảng dạy và giỏo dục học sinh bằng tỡnh thương yờu, sự cụng bằng và trỏch nhiệm của một nhà giỏo.

3) Bồi dưỡng về kiến thức

Bồi dưỡng thụng qua tự học và thụng qua cỏc lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn, thụng qua chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn, bồi dưỡng thay sỏch và thực tiễn cụng tỏc người giỏo viờn phải nắm vững mục tiờu, nội dung cơ bản của chương trỡnh, sỏch giỏo khoa của cỏc mụn học được phõn cụng giảng dạy. Cú kiến thức chuyờn sõu, đồng thời cú khả năng hệ thống hoỏ kiến thức trong cả cấp học để nõng cao hiệu quả giảng dạy đối với cỏc mụn học được phõn cụng giảng dạy. Kiến thức cơ bản trong cỏc tiết dạy đảm bảo đủ, chớnh xỏc, cú hệ thống. Cú khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyờn sõu về một mụn học, hoặc cú khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, giỳp đỡ học sinh yếu hay học sinh cũn nhiều hạn chế trở nờn tiến bộ.

Cú kiến thức về tõm lý học sư phạm và tõm lý học lứa tuổi, giỏo dục học tiểu học. Bao gồm hiểu biết về đặc điểm tõm lý, sinh lý của học sinh tiểu học, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh cú hoàn cảnh khú khăn, vận dụng được cỏc hiểu biết đú vào hoạt động giỏo dục và giảng dạy phự hợp với đối tượng học sinh. Nắm được kiến thức về tõm lý học lứa tuổi, sử dụng cỏc kiến

thức đú để lựa chọn phương phỏp giảng dạy, cỏch ứng xử sư phạm trong giỏo dục phự hợp với học sinh tiểu học. Cú kiến thức về giỏo dục học, vận dụng cú hiệu quả cỏc phương phỏp giỏo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất và hỡnh thức tổ chức dạy học trờn lớp. Thực hiện phương phỏp giỏo dục học sinh cỏ biệt cú kết quả.

Nắm vững kiến thức về kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện của học sinh. Tham gia học tập, nghiờn cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đỏnh giỏ đối với hoạt động giỏo dục và dạy học ở tiểu học. Tham gia học tập, nghiờn cứu cỏc quy định về nội dung, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện của học sinh tiểu học theo tinh thần đổi mới. Thực hiện việc kiểm tra đỏnh giỏ, xếp loại học sinh chớnh xỏc, mang tớnh giỏo dục và đỳng quy định. Cú khả năng soạn được cỏc đề kiểm tra theo yờu cầu chỉ đạo chuyờn mụn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng mụn học và phự hợp với cỏc đối tượng học sinh.

Bồi dưỡng thường xuyờn kiến thức phổ thụng về chớnh trị, xó hội và nhõn văn, kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ đỳng với quy định. Cập nhật được kiến thức về giỏo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giỏo dục mụi trường, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thụng, phũng chống ma tỳy, tệ nạn xó hội. Biết và sử dụng được một số phương tiện nghe nhỡn thụng dụng để hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cỏt sột, đốn chiếu, video, mỏy chiếu. Cú hiểu biết về tin học, ngoại ngữ, tiếng dõn tộc nơi giỏo viờn cụng tỏc, cú bỏo cỏo chuyờn đề nõng cao chất lượng chuyờn mụn, nghiệp vụ.

Hiểu biết kiến thức địa phương về nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của tỉnh, huyện, xó nơi giỏo viờn cụng tỏc. Tham gia đầy đủ cỏc lớp bồi dưỡng về tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và cỏc Nghị quyết của địa phương. Nghiờn cứu tỡm hiểu tỡnh hỡnh và nhu cầu phỏt triển giỏo dục tiểu học của địa phương. Xỏc định được những ảnh hưởng của gia đỡnh và cộng đồng tới việc học tập và rốn luyện đạo đức của học sinh để cú biện phỏp thiết thực, hiệu quả trong giảng dạy và giỏo dục học sinh. Cú hiểu biết về phong tục, tập quỏn, cỏc hoạt động thể thao, văn hoỏ, lễ hội truyền thống của địa phương.

4) Bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm

Bồi dưỡng thụng qua cỏc chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn, bồi dưỡng chuẩn húa v.v. Đặc biệt là thụng qua tổ chức dự giờ thăm lớp, thi tiết dạy giỏi, tổ chức đỳc rỳt kinh nghiệm và ứng dụng sỏng kiến kinh nghiệm, tổ

chức cỏc hội thảo, sinh hoạt chuyờn mụn nhằm giỳp cho tất cả giỏo viờn lập được kế hoạch dạy học, biết cỏch soạn giỏo ỏn theo hướng đổi mới, xõy dựng được kế hoạch giảng dạy cả năm học thể hiện cỏc hoạt động dạy học nhằm cụ thể hoỏ chương trỡnh của Bộ phự hợp với đặc điểm của nhà trường và lớp được phõn cụng dạy. Lập được kế hoạch thỏng dựa trờn kế hoạch năm học bao gồm hoạt động chớnh khoỏ và hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Cú kế hoạch dạy học từng tuần thể hiện lịch dạy cỏc tiết học và cỏc hoạt động giỏo dục học sinh. Soạn giỏo ỏn theo hướng đổi mới, thể hiện cỏc hoạt động dạy học tớch cực của thầy và trũ (soạn giỏo ỏn đầy đủ với mụn học dạy lần đầu, sử dụng giỏo ỏn cú điều chỉnh theo kinh nghiệm sau một năm giảng dạy).

Tổ chức và thực hiện cỏc hoạt động dạy học trờn lớp phỏt huy được tớnh năng động sỏng tạo của học sinh. Bao gồm lựa chọn và sử dụng hợp lý cỏc phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh sỏng tạo, chủ động trong việc học tập của học sinh, làm chủ được lớp học, xõy dựng mụi trường học tập hợp tỏc, thõn thiện, tạo sự tự tin cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự học. Đặt cõu hỏi kiểm tra phự hợp đối tượng và phỏt huy được năng lực học tập của học sinh, chấm, chữa bài kiểm tra một cỏch cẩn thận để giỳp học sinh học tập tiến bộ. Cú sử dụng thiết bị, đồ dựng dạy học, kể cả đồ dựng dạy học tự làm, biết khai thỏc cỏc điều kiện cú sẵn để phục vụ giờ dạy, hoặc cú ứng dụng phần mềm dạy học, hoặc làm đồ dựng dạy học cú giỏ trị thực tiễn cao. Lời núi rừ ràng, rành mạch, khụng núi ngọng khi giảng dạy và giao tiếp trong phạm vi nhà trường, viết chữ đỳng mẫu, biết cỏch hướng dẫn học sinh giữ vở sạch và viết chữ đẹp.

Cụng tỏc chủ nhiệm lớp, tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Bao gồm xõy dựng và thực hiện kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học, cú cỏc biện phỏp giỏo dục, quản lý học sinh một cỏch cụ thể, phự hợp với đặc điểm học sinh của lớp. Tổ chức dạy học theo nhúm đối tượng đỳng thực chất, khụng mang tớnh hỡnh thức, đưa ra được những biện phỏp cụ thể để phỏt triển năng lực học tập của học sinh và thực hiện giỏo dục học sinh cỏ biệt, học sinh chuyờn biệt. Phối hợp với gia đỡnh và cỏc đoàn thể ở địa phương để theo dừi, làm cụng tỏc giỏo dục học sinh. Tổ chức cỏc buổi ngoại khúa hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thớch hợp, phối hợp với Tổng phụ trỏch, tạo điều kiện để Đội thiếu niờn, Sao nhi đồng thực hiện cỏc hoạt động tự quản.

Thường xuyờn trao đổi gúp ý với học sinh về tỡnh hỡnh học tập, tham gia cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp và cỏc giải phỏp để cải tiến chất lượng học tập sau từng học kỳ. Dự giờ đồng nghiệp theo quy định hoặc tham gia thao giảng ở trường, huyện, tỉnh. Sinh hoạt tổ chuyờn mụn đầy đủ và gúp ý xõy dựng để tổ, khối chuyờn mụn đoàn kết vững mạnh. Họp phụ huynh học sinh đỳng quy định, cú sổ liờn lạc thụng bỏo kết quả học tập của từng học sinh, tuyệt đối khụng phờ bỡnh học sinh trước lớp hoặc toàn thể phụ huynh, lắng nghe và cựng phụ huynh điều chỉnh biện phỏp giỳp đỡ học sinh tiến bộ. Biết cỏch xử lý tỡnh huống cụ thể để giỏo dục học sinh và vận dụng vào tổng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nân cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện bá thước tỉnh thanh hoá (Trang 64 - 75)