8. Cấu trỳc của luận văn
3.2.5. Giải phỏp 5 Xó hội húa và huy động cộng động tham gia phỏt triển
phỏt triển giỏo dục gúp phần nõng cao chất lượng dạy học
1) Nhận thức về cụng tỏc xó hội húa và huy động cộng đồng tham gia phỏt triển giỏo dục
Bậc tiểu học là một bậc học nền tảng của hệ thống giỏo dục quốc dõn
[ ]5 , nú gắn liền với chớnh sỏch dõn trớ và thực hiện luật phổ cập giỏo dục, vỡ vậy nhà nước cú chớnh sỏch đầu tư và quan tõm rất lớn để xõy dựng và phỏt triển giỏo dục tiểu học, nhà trường tiểu học. Tuy nhiờn trong điều kiện kinh tế xó hội cũn cú nhiều khú khăn, do yờu cầu phỏt triển bậc học ngày càng cao
nhà nước khụng thể “bao cấp” kịp. Mặt khỏc lại là quan trọng khụng kộm đú là giỏo dục tiểu học liờn quan đến từng gia đỡnh và nú gắn chặt với cộng đồng địa phương. Vỡ vậy, nhiều bài toỏn quản lý giỏo dục tiểu học, nhà trường tiểu học khụng thể giải theo kiểu “tập trung húa” và phải giải theo tư tưởng “xó hội húa và huy động cộng đồng”. Rừ ràng bậc tiểu học ở Việt Nam gắn với chớnh sỏch phổ cập giỏo dục của nhà nước nhưng cũng là một bậc học biểu hiện rừ nhất tư tưởng giỏo dục là cụng việc của Nhà nước và của toàn xó hội, nú là hiện tượng của chủ trương “Nhà nước và nhõn dõn, Trung ương và địa phương cựng làm” trong xõy dựng và phỏt triển bậc học này, nú cũng phự hợp với nguyờn tắc kết hợp ngành – lónh thổ trong quản lý nhà nước về giỏo dục. Trong thực tế chủ trương xó hội húa giỏo dục và huy động cộng đồng cũng như tăng cường phõn cấp sõu rộng cho địa phương trong xõy dựng và phỏt triển giỏo dục tiểu học đó tạo sức sống cho cỏc trường tiểu học.[ ]31
Điều lệ trường tiểu học ban hành theo quyết định số 22/2000/BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục – Đào tạo xỏc định rất rừ vai trũ, vị trớ nhiệm vụ của trường tiểu học trong mối quan hệ với cộng đồng địa phương, đặc biệt Điều lệ trường tiểu học cũng dành hẳn một chương: chương VII để xỏc định quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xó hội. Trường tiểu học phối hợp chặt chẽ với cộng đồng bao gồm cha mẹ học sinh, cỏc cơ quan, cỏc đoàn thể quần chỳng, cỏc tổ chức xó hội, cỏc đơn vị quõn đội và cỏc cỏ nhõn cú tõm huyết, hũa vào đời sống kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội ở địa phương và để địa phương cú phương hướng, kế hoạch hỗ trợ cho nhà trường[ ]12 . Điều 49 Điều lệ trường tiểu học nờu: Nhà trường phải chủ động phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, với cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú tõm huyết và kinh nghiệm giỏo dục trẻ em trong cộng đồng nhằm:
- Thống nhất quan điểm nội dung, phương phỏp giỏo dục giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội.
- Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giỏo dục, xõy dựng phong trào tự học và mụi trường giỏo dục lành mạnh gúp phần xõy dựng cơ sở vật chất, thiết bị giỏo dục của nhà trường[ ]12 .
Như vậy vấn đề huy động cộng đồng đó được thể chế húa khỏ cụ thể, vấn đề là làm thế nào để biến những quy định đú thành những hoạt động cụ thể trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nhà trường. Để cú thể hiện thực húa những tư tưởng trờn chỳng ta cần đi sõu vào tỡm hiểu cỏc thành tố của quỏ
trỡnh huy động cộng đồng tham gia xõy dựng và phỏt triển giỏo dục tiểu học, nhà trường tiểu học.
Cỏc thành tố của quỏ trỡnh huy động cộng đồng tham gia xõy dựng và phỏt triển trường tiểu học bao gồm:
- Lónh đạo Đảng, chớnh quyền ở xó, thụn xúm. Đõy là lực lượng quan trọng quyết định sự đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường và cũng là lực lượng tạo cơ chế cho huy động cộng đồng ở địa phương, tạo điều kiện cho việc huy động cộng đồng triển khai thuận lợi.
- Gia đỡnh, cha mẹ học sinh, Hội cha mẹ học sinh. Đõy là lực lượng cú nhu cầu, nguyện vọng, lợi ớch trực tiếp cựng chia sẻ với nhà trường, một đối tỏc quan trọng trong việc huy động cộng đồng của nhà trường. Đõy cũng là lực lượng quan trọng nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện đối với học sinh.
- Cỏc cơ quan, ban ngành trước hết là cỏc ngành cú chức năng, cú trỏch nhiệm đối với trường tiểu học như y tế, an ninh trật tự, Ban bảo vệ chăm súc trẻ em… Cỏc tổ chức đoàn thể như Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, đoàn thanh niờn … và cỏc tổ chức xó hội như Hội cựu chiến binh, Hội làm vườn… và cỏc tổ chức tụn giỏo, tổ chức từ thiện. Tất cả cỏc tổ chức này tạo nờn một lực lượng đụng đảo, đa dạng, tựy từng nội dung huy động cộng đồng mà nhà trường tận dụng vai trũ của họ. Cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đơn vị quõn đội, cụng an… Đõy là lực lượng hỗ trợ quan trọng, tạo khả năng liờn kết trong việc huy động cỏc nguồn lực. Cỏc tổ chức quốc tế như UNICEF, cỏc cỏ nhõn đặc biệt, cỏ nhõn cú uy tớn, cỏc mạnh thường quõn. Đõy là lực lượng khụng phổ biến lắm trong điều kiện hiện nay nhưng kinh nghiệm cho thấy trong nhiều trường hợp đối tượng này tuy ớt nhưng lại cho những kết quả bất ngờ trong quỏ trỡnh huy động cộng đồng.
Xó hội húa cụng tỏc giỏo dục là một cuộc huy động toàn xó hội phỏt huy sức mạnh tổng hợp của mọi nhõn tố, mọi lực lượng xó hội[ ]21 . Chỉ cú Đảng mới cú thể lónh đạo toàn bộ hệ thống chớnh trị, cơ cấu hành chớnh làm nờn sức mạnh đú. Chớnh quyền cỏc cấp với chức năng quản lý nhà nước của mỡnh khụng chỉ huy động, khuyến khớch mà cũn tạo cơ sở phỏp lý cho việc huy động và tổ chức điều hành sự phối hợp cỏc lực lượng xó hội tham gia xõy dựng và phỏt triển nhà trường. Do vậy, vai trũ của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương khụng thể thiếu được trong cuộc vận động xó hội húa cụng tỏc giỏo dục và cụng tỏc huy động cộng đồng. Nhà trường với mọi lực lượng
của mỡnh cũng cần phỏt huy nội lực bởi vỡ họ sẽ hiểu rừ hơn ai hết những nhu cầu trong cỏc hoạt động giỏo dục của mỡnh. Xó hội húa cụng tỏc giỏo dục chớnh là nhằm đỏp ứng những nhu cầu đú. Vỡ vậy nhà trường phải giữ vai trũ chủ động, nũng cốt trong cuộc vận động xó hội húa cụng tỏc giỏo dục và triển khai quỏ trỡnh huy động cộng đồng tham gia xõy dựng và phỏt triển giỏo dục tiểu học núi chung, nhà trường tiểu học núi riờng.
Qua xem xột cỏc vai trũ nờu trờn, chỳng ta cú thể xỏc định chủ thể huy động cộng đồng tham gia xõy dựng và phỏt triển trường tiểu học phải là cấp ủy Đảng, chớnh quyền xó, Bớ thư Chi bộ Đảng thụn, xúm, đường phố, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn xó, thị trấn. Trưởng, Phú Phũng Giỏo dục-Đào tạo huyện, Hiệu trưởng trường tiểu học (trong đú Hiệu trưởng trường tiểu học phải giữ vai trũ chủ động, nũng cốt trong quỏ trỡnh huy động cộng đồng tham gia xõy dựng và phỏt triển nhà trường).
Tuy nhiờn ta cũng cần chỳ ý trong hoạt động giỏo dục cụ thể, tựy thuộc chức năng, trỏch nhiệm của mỡnh lực lượng xó hội này cú thể giữ vai trũ chủ thể huy động cộng đồng, nhưng trong hoạt động giỏo dục khỏc họ lại cú thể là đối tượng được huy động.
Huy động cộng đồng tham gia xõy dựng và phỏt triển trường tiểu học nhằm hai mục đớch: Xõy dựng cỏc điều kiện nhất thiết phục vụ cho quỏ trỡnh dạy học ở trường tiểu học (cơ sở vật chất trường lớp, đội ngũ giỏo viờn). Tạo mụi trường giỏo dục trẻ thống nhất giữa nhà trường – gia đỡnh – xó hội, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, thực hiện mục tiờu của xó hội húa giỏo dục.
Huy động nguồn lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường tiểu học. Khi xõy dựng kế hoạch phỏt triển giỏo dục, một yờu cầu chớnh đỏng của nhà trường là cộng đồng xó hội phải đúng gúp vai trũ tớch cực trong việc quyết định những yờu cầu về nguồn lực. Tiếp đú, phải hành động để huy động cộng động tham gia đúng gúp cỏc nguồn lực cho nhà trường. Cú 2 nguồn lực chớnh cần quan tõm trong quỏ trỡnh huy động cộng đồng đú là:
- Nguồn lực vật chất bao gồm: Tài lực, vật lực, nhõn lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị học tập …
- Nguồn lực phi vật chất bao gồm: việc tạo ra mụi trường giỏo dục thống nhất, cỏc yếu tố tinh thần (sự ủng hộ chủ trương giỏo dục, sự vận động người khỏc ủng hộ, ý thức trỏch nhiệm đối với việc tham gia vào cỏc hoạt động giỏo dục và quản lý giỏo dục, sự tư vấn, trao đổi thụng tin, kinh
nghiệm). Rất tiếc trong thực tế cỏc nhà quản lý giỏo dục cấp cơ sở chưa lưu tõm đỳng mức để khai thỏc nguồn lực này.
Qua việc tỡm hiểu cỏc nguồn lực nờu trờn, quỏ trỡnh huy động cộng đồng tham gia vào xõy dựng phỏt triển trường tiểu học thể hiện ở 3 nội dung sau:
- Huy động cộng đồng (hay những đại diện chủ chốt của cộng đồng) tham gia vào quỏ trỡnh quyết định phương hướng phỏt triển của nhà trường.
- Huy động cộng đồng đúng gúp cỏc nguồn lực tài chớnh, vật chất… để xõy dựng tốt cỏc điều kiện chăm súc giỏo dục trẻ ở nhà trường.
- Huy động cộng đồng tham gia vào cỏc hoạt động chủ yếu là: + Huy động số trẻ trong độ tuổi ra lớp và duy trỡ sĩ số.
+ Phối hợp cựng nhà trường tạo ra mụi trường giỏo dục trẻ thống nhất. + Ủng hộ và vận động người khỏc ủng hộ những chủ trương về hoạt động giỏo dục.
Quỏ trỡnh cộng đồng tham gia thực hiện cỏc nội dung trờn, chắc chắn sẽ sản sinh những lợi ớch do nhà trường mang lại. Chớnh từ việc hưởng những lợi ớch đú sẽ tạo ra những nỗ lực liờn tục của mỗi thành viờn trong cộng đồng tham gia vào cỏc hoạt động của nhà trường, làm cho nhà trường phỏt triển ngày càng mạnh hơn.
Phương tiện huy động cộng đồng là tận dụng vai trũ của cỏc tổ chức như Hội đồng nhõn dõn; Hội đồng giỏo dục, hội bảo trợ giỏo dục và hội cha mẹ học sinh ở địa phương như những phương tiện hữu hiệu cho việc huy động cộng đồng.
Phương tiện huy động cộng đồng cũn là hệ thống những nguyờn tắc cú thể gợi ý làm cơ sở cho việc huy động và khuyến khớch cỏc lực lượng xó hội, đồng thời làm cơ sở cho việc tổ chức tham gia của họ bằng một cơ chế hợp lý, đảm bảo tớnh liờn tụcvà bền vững của cuộc vận động và triển khai cụng tỏc huy động cộng đồng. Những nguyờn tắc đú là:
+ Nguyờn tắc về lợi ớch: Mỗi hoạt động hợp tỏc, phối hợp đều phải từ nhu cầu và lợi ớch của cả hai phớa: nhà trường và cộng đồng, mỗi bờn tham gia đều tỡm thấy, đều được thỏa món lợi ớch của mỡnh. Nú bao gồm lợi ớch tập thể hoặc cỏ nhõn, phự hợp và đỏp ứng cỏc nhu cầu của cỏc bờn trong quan hệ song phương. Nguyờn tắc này tạo ra động lực cho sự tham gia và đảm bảo cho việc tiếp tục cỏc hoạt động phối hợp khỏc sau này.
+ Nguyờn tắc về chức năng nhiệm vụ: Nhà trường cũng như cỏc lực lượng xó hội trong cộng đồng, cỏc tổ chức đều cú những chức năng và trỏch nhiệm riờng. Để khai thỏc, phỏt huy, khuyến khớch họ tham gia vào một hoạt động nào đú phải phỏt hiện và nhằm đỳng chức năng, trỏch nhiệm của đối tỏc, vỡ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đú họ cú thể tham gia hoạt động cựng nhà trường.
+ Nguyờn tắc về luật phỏp: Sự vận động của giỏo dục với cỏc lực lượng giỏo dục trong quỏ trỡnh huy động cộng đồng tham gia giỏo dục cần dựa trờn cơ sở phỏp lý. Ngược lại, cỏc cơ quan đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội… cũng cần cú những cơ sở phỏp lý để phỏt huy chức năng nhiệm vụ của mỡnh và tham gia cựng làm giỏo dục.
+ Nguyờn tắc về truyền thống tỡnh cảm: đú là việc khơi dậy và phỏt huy truyền thống hiếu học, tụn trọng đạo đức, đề cao sự học, đề cao giỏ trị của học vấn… của mỗi gia tộc, dũng họ, nõng cao lũng tự trọng vinh quang của gia tộc, dũng họ, lũng tự tin của cỏ nhõn… mà họ sẵn sàng chăm lo cho giỏo dục dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
+ Nguyờn tắc kết hợp ngành – lónh thổ.
Những nguyờn tắc nờu trờn nhằm chỉ ra cỏch suy nghĩ tỡm hướng, tỡm đối tượng trong cộng đồng để khai thỏc cỏc tiềm năng cho giỏo dục, nhưng cũng phải tựy từng đối tượng, từng cụng việc mà vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo, phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Điều cần nhấn mạnh ở đõy là kỹ năng giao tiếp với cộng đồng, sự tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục của cỏc chủ thể huy động cộng đồng.
Sự tham gia đúng gúp cỏc nguồn lực cho nhà trường núi chung và trường tiểu học núi riờng được huy động dưới 3 hỡnh thức chủ yếu:
- Đầu tư cơ bản bằng vật chất dưới dạng:
+ Đất, nhà làm trường học, lớp học, nhà ở cho giỏo viờn.
+ Tiền mặt hoặc vật liệu cho xõy dựng, trang thiết bị, đồ đạc, tài liệu, sỏch vở, phương tiện đồ dựng dạy học ban đầu.
- Đúng gúp bằng vật chất cho chi phớ thường xuyờn: Đúng gúp tiền của để làm phần thưởng cho giỏo viờn và học sinh, tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục (cỏc hoạt động chuyờn đề, cỏc hội thi v.v), xõy dựng cỏc loại quớ hỗ trợ giỏo dục(Quĩ khuyến học), chăm lo đời sống cho giỏo viờn.v.v.
- Đúng gúp bằng sức lao động, dịch vụ và chuyờn mụn: Gúp cụng sức lao động trực tiếp trong xõy dựng, bảo quản tu sửa trường lớp. Cỏc lao động
dịch vụ về y tế, về cỏc dịch vụ xó hội khỏc.v.v. Tham gia vào quỏ trỡnh giỏo dục và cỏc hoạt động giỏo dục.
Mỗi hoạt động hợp tỏc phối hợp đều phải đem lại kết quả cụ thể. Kết quả này như một sự nỗ lực hợp tỏc giữa nhà trường và cộng đồng. Do vậy, cần cú sự theo dừi và đỏnh giỏ thường xuyờn thỡ mới duy trỡ được chương trỡnh hay cỏc hoạt động huy động cộng đồng tiếp theo. Giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả huy động và điều chỉnh phương thức huy động là một cụng việc rất quan trọng trong quỏ trỡnh huy động cộng đồng.
Cỏc thành tố nờu trờn cú liờn quan mật thiết, tỏc động qua lại với nhau. Muốn cho quỏ trỡnh huy động cộng đồng đạt kết quả thỡ chủ thể huy động cộng đồng phải quản lý tốt cỏc thành tố và cỏc mối liờn hệ tương tỏc giữa cỏc thành tố đú.
2) Cỏc biện phỏp huy động cộng đồng tham gia phỏt triển giỏo dục
Cỏc biện phỏp triển khai huy động cộng đồng phụ thuộc và nhiều yếu tố, trong đú phải kể đến là đặc điểm của bậc học, đặc điểm hoàn cảnh kinh tế, xó hội, dõn trớ của địa phương, sự quan tõm, nhiệt tỡnh và cả trỡnh độ của lao động địa phương, lónh đạo nhà trường. Tuy nhiờn khi triển khai cỏc biện phỏp cần nhận thức sõu sắc một số nguyờn tắc cơ bản trong quản lớ giỏo dục đú là:
- Nguyờn tắc kết hợp ngành – lónh thổ: Chớnh nguyờn tắc này cho phộp chỳng ta sử dụng cỏc mối quan hệ chớnh thức trong việc phối kết hợp với lónh đạo của địa phương và tạo cho nhà trường một hành lang phỏp lớ trong việc triển khai cỏc biện phỏp huy động cộng đồng.
- Nguyờn tắc lợi ớch: Đõy là nguyờn tắc rất quan trọng để huy động cộng đồng cú sức sống và cú thể duy trỡ lõu dài. Nguyờn tắc này tạo động lực cho sự tham gia của cộng đồng. Muốn cho nhà trường là trỏi tim của cộng đồng và cộng đồng là vầng chỏn của giỏo dục ở địa phương, cần quỏn triệt