Giải phỏp 3: Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nân cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện bá thước tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 82)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.2.3. Giải phỏp 3: Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh

huy tớnh tớch cực của học sinh

1) Nhận thức về đổi mới phương phỏp dạy học

Đổi mới cỏch thực hiện phương phỏp dạy học là vấn đề then chốt của chớnh sỏch đổi mới giỏo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới cỏch thực hiện phương phỏp dạy học sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của cỏc thế hệ học trũ-chủ nhõn tương lai của đất nước. Như vậy, đổi mới phương phỏp dạy học sẽ tỏc động vào mọi thành tố của quỏ trỡnh dạy học. Nú tạo ra sự hiện đại húa của quỏ trỡnh này[ ]53 .

Chỳng ta đều biết khụng phải cỏi gỡ cũ cũng tồi và cỏi gỡ mới cũng hoàn hảo. Hiệu quả hay khụng của phương phỏo dạy học là do người tiến hành nú như thế nào. Xột bản thõn phương phỏp thỡ khụng cú phương phỏp nào là phương phỏp tồi, khụng cú phương phỏp nào là phương phỏp tớch cực hay thụ động, mà phương phỏp ấy trở nờn tồi, thụ động khi người ta khụng khai thỏc hết tiềm năng của nú hoặc sử dụng nú khụng đỳng lỳc, đỳng chỗ, đỳng đối tượng.

Cần nhấn mạnh rằng khụng cú phương phỏp nào tồn tại khụng cú ý nghĩa nào đú. Đổi mới phương phỏp dạy học thực chất khụng phải là sự thay thế cỏc phương phỏp dạy học cũ bằng một loạt cỏc phương phỏp dạy học mới. Về mặt bản chất, đổi mới phương phỏp dạy học là đổi mới cỏch tiến hành cỏc phương phỏp, đổi mới phương tiện và hỡnh thức triển khai phương phỏp trờn cơ sở khai thỏc triệt để ưu điểm của cỏc phương phỏp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương phỏp mới nhằm phỏt huy tối đa tớnh tớch cực, chủ động và sỏng tạo của người học[ ]26 . Như vậy, mục đớch cuối cựng của đổi mới phương phỏp dạy học là làm thế nào để học sinh phải thực sự tớch cực, chủ động, tự giỏc, luụn luụn chăn trở tỡm tũi, suy nghĩ và sỏng tạo trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cỏch thức để cú được tri thức ấy nhằm phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh. Chỳng ta nờn hiểu “đổi mới phương phỏp dạy học” là “đổi mới cỏch thực hiện phương phỏp dạy học”; “phương phỏp dạy học tớch cực” được hiểu là “phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực húa người học” hoặc “phương phỏp dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của người học”.

Những phương phỏp dạy học thường được sử dụng trước đõy mà người ta vẫn gọi là phương phỏp dạy học truyền thống, vớ dụ: phương phỏp thuyết trỡnh, phương phỏp hỏi-đỏp, vẫn đang được thực hiện trong tất cả giờ dạy của giỏo viờn hiện nay. Nhưng cỏc phương phỏp này vẫn được tiến hành theo cỏi cỏch mà ở cỏc thập niờn trước sử dụng thỡ chắc chắn nú trở nờn kộm hiệu quả. Vỡ vậy, phương phỏp thuyết trỡnh cần phải được đổi mới. Hiện nay, phương tiện cụng nghệ thụng tin phỏt triển đó khụng biến người học thành những “cỗ mỏy ghi chộp” và người dạy là “mỏy đọc, mỏy pụtụcopy, mỏy chiếu hắt, đốn chiếu,… sẽ làm giảm thời gian dành cho sự ghi chộp của giỏo viờn lờn bảng và ghi chộp của học sinh vào vở. Trờn lớp, giỏo viờn tập trung vào việc tổ chức quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức. Phương phỏp thuyết trỡnh sẽ trở nờn tớch

cực khi giỏo viờn thuyết trỡnh trong một lượng thời gian phự hợp và biết kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn, hợp lớ và khoa học với cỏc phương phỏp khỏc để làm sao học sinh thớch thỳ và hào hứng hoạt động. Những phương phỏp cú thể kết hợp với thuyết trỡnh như: phương phỏp minh họa bằng sơ đồ biểu bảng hay vật thật, phương phỏp hỏi-đỏp với cỏc cõu hỏi kớch thớch được tư duy người học, phương phỏp nờu vấn đề, phương phỏp tỡnh huống,… Tuy nhiờn, nếu những phương phỏp này khụng được tiến hành theo đỳng ý nghĩa và chức năng của nú thỡ chỳng cũng khụng được gọi là phương phỏp dạy học tớch cực.

Như vậy, đổi mới phương phỏp dạy học khụng phải là sự thay thế cỏc phương phỏp quen thuộc hiện cú bằng những phương phỏp mới lạ. Thực chất chỳng ta phải hiểu lại cho đỳng cỏch làm, cỏch tiến hành cỏc phương phỏp dạy học và cỏch linh hoạt sỏng tạo trong sử dụng nú ở những hoàn cảnh và tỡnh huống khỏc nhau để những phương phỏp dạy học cú tỏc động tớch cực đến người học. Ngoài ra, cựng với sự phỏt triển của phương tiện dạy học và của chớnh khoa học về phương phỏp dạy học, một số phương phỏp dạy học hiện đại cần được bổ sung trong quỏ trỡnh dạy học của giỏo viờn.

2) Những định hướng chớnh trong đổi mới cỏch thực hịờn phương phỏp dạy học

Trờn cơ sở thực tiễn của đổi mới phương phỏp dạy học, cơ sở lớ luận dạy học của đổi mới cỏch thực hiện phương phỏp dạy học. Đồng thời trờn cơ sở thực trạng việc đổi mới phương phỏp dạy học của giỏo viờn ở cỏc nhà trường tiểu học huyện Bỏ Thước cũn nhiều lỳng tỳng, chỳng ta cần đưa ra những định hướng chớnh trong đổi mới cỏch thực hiện phương phỏp dạy học, đú là:

a) Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy cao độ tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức.

Tớnh tớch cực là đặc điểm vốn cú của con người. Con người khụng chỉ là khỏch thể mà cũn là chủ thể của cỏc quan hệ xó hội, thể hiện ở chỗ tớch cực tiếp thu cú chọn lọc tất cả những tỏc động bờn ngoài để sỏng tạo và xõy dựng nhõn cỏch riờng của mỡnh. Nguồn gốc của tớnh tớch cực là nhu cầu. Con người sinh ra cựng với một loạt nhu cầu bẩm sinh khỏc nhau, như nhu cầu ăn, uống, … và sau đú xuất hiện nhu cầu xó hội. Những nhu cầu này khụng bao giờ cạn và luụn trở thành động cơ thỳc đẩy con người hoạt động. Khi nhu cầu nhận thức xuất hiện thỡ nú sẽ thỳc đẩy hoạt động học tập.

Lớ luận dạy học cũng chỉ ra rằng, muốn xõy dựng động lực của quỏ trỡnh dạy học cú hai điều quan trọng cần phải lưu ý:

- Phải biến yờu cầu của chương trỡnh dạy học thành nhu cầu nhận thức của người học bằng cỏch tạo dựng cỏc tỡnh huống nhận thức, đưa học sinh tới đỉnh điểm của những mõu thuẫn chứa đựng những khú khăn vừa sức đối với học sinh.

- Phải giỏo dục tớnh tớch cực, tự giỏc học tập và tạo điều kiện cho những cố gắng vươn tới của học sinh bằng khả năng của mỡnh.

Trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo ở học sinh, tớnh tớch cực được thể hiện từ cấp độ thấp nhất đến cấp độ cao nhất như sau:

- Bắt trước: Tớnh tớch cực thể hiện ở sự cố gắng làm theo mẫu hành

động, thao tỏc, cử chỉ hành vi hay nhắc lại những gỡ trải qua …

- Tỡm hiểu và khỏm phỏ: Tớnh tớch cực thể hiện ở sự chủ động hoặc ý

muốn hiểu thấu đỏo vấn đề nào đú để sau đú cú thể tự giải quyết vấn đề…

- Sỏng tạo: Tớnh tớch cực thể hiện ở khả năng linh hoạt và hiệu quả trong

giải quyết vấn đề…

Trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn là chủ thể tổ chức, điều khiển. Học sinh là chủ thể hoạt động học tớch cực chủ động sỏng tạo. Giỏo viờn phải cải tiến khụng ngừng phương phỏp dạy học và giỳp học sinh cải tiến phương phỏp dạy học. Những tri thức đó học sẽ tạo ra một trỡnh độ ở người học, giỏo viờn phải dựa vào trỡnh độ này để hướng dẫn học sinh nõng cao lờn một trỡnh độ mới. Hay núi cỏch khỏc dạy học cần hướng vào “vựng gần nhất”.

b) Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn và sỏng tạo cỏc phương phỏp dạy học khỏc nhau (truyền thống và hiện đại) sao cho vừa đạt được mục tiờu dạy học vừa phự hợp với đối tượng và điều kịờn thực tiễn của cơ sở.

Như ta đó núi ở trờn, khụng cú một phương phỏp dạy học nào là tồi, mỗi phương phỏp đều cú giỏ trị riờng của nú. Tớnh hiệu quả hay khụng hiệu quả của phương phỏp phụ thuộc vào người sử dụng biết phỏt triển và thớch nghi nú đến mức độ nào. Nếu cỏc phương phỏp dạy học được kết hợp và bổ sung cho nhau thỡ cỏch dạy học ấy sẽ phự hợp được với đối tượng học đa dạng, chống sự nhàm chỏn và tạo ra sự năng động trong cỏch nghĩ, cỏch làm của học sinh.

c) Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt triển khả năng tự học của học sinh

Cần hỡnh thành cho học sinh phương phỏp tự học, tăng cường cỏc hoạt động tự tỡm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào cuộc sống.

Nguồn gốc của tớnh tớch cực là nhu cầu. Khi đứa trẻ cú nhu cầu thỡ nú sẽ tự giỏc tỡm kiếm tri thức. Khi phỏt hiện cỏc tỡnh huống mõu thuẫn của lớ thuyết hay thực tế mà bằng kiến thức cũ khụng thể giải quyết được, học sinh buộc phải tỡm con đường khỏm phỏ mới.

Đối với học sinh, tớnh tớch cực bờn trong thường nảy sinh do những tỏc động từ bờn ngoài. Giỏo viờn phải tạo ra hàng loạt cỏc mõu thuẫn, khộo lộo lụi cuốn, hấp dẫn học sinh để họ tự ý thức tiếp nhận và tỡm tũi cỏch giải đỏp.

Khả năng tự học là năng lực rất quan trọng cho sự hỡnh thành của mỗi cỏ nhõn. Muốn vậy, người giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh phương phỏp tự học sao cho hiệu quả. Vớ dụ: hướng dẫn học sinh tự lực suy nghĩ giải quyết vấn đề, cỏch ghi nhớ, tõm thế thi đua, vượt thử thỏch … Như vậy, khả năng tự học được rốn luyện ngay cả khi học trờn lớp và khi học ở nhà.

d) Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng kết hợp hoạt động cỏ nhõn với hoạt động nhúm và phỏt huy khả năng của cỏ nhõn.

Tập thể học sinh được sử dụng như một mụi trường và phương tiện để tổ chức quỏ trỡnh học tập tớch cực nhất cho từng cỏ nhõn. Lợi thế của việc dạy tập thể cho mỗi cỏ nhõn là:

- Tạo ra sự đua tranh

- Tạo ra nhiều cỏch nghĩ, nhiều phương ỏn hành động.

- Học sinh cú thể hỗ trợ nhau, đúng gúp những ý kiến riờng vào ý kiến chung. - Giỳp học sinh chuyển từ thúi quen chỉ nghe, ghi nhớ sang hỡnh thức thực sự hoạt động, cựng nhau tỡm kiếm, hỡnh thành kiến thức bằng trớ tuệ chung.

- Học sinh sẽ cú kĩ năng hoạt động tập thể và khẳng định được mỡnh thụng qua tập thể.

Tuy nhiờn, giỏo viờn phải biết khai thỏc lợi thế của tập thể để phỏt triển từng cỏ nhõn. Phải quan tõm đến hứng thỳ, xu hướng, khả năng của từng người trong mụi trường tập thể cũng như trong tự học. Suy cho cựng kết quả học tập là thành quả cụ thể, trực tiếp của từng cỏ nhõn nờn phải chỳ ý đến dạy cỏ nhõn.

e) Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tăng cường kĩ năng thực hành.

Mục đớch cuối cựng của quỏ trỡnh dạy học là tạo ra năng lực thực tiễn cho người học. Đổi mới theo hướng này cú nghĩa là:

- Học sinh được thao tỏc hành động thực tế.

- Học sinh được học qua tỡnh huống thực tiễn cuộc sống. - Học sinh giải thớch được thực tiễn bằng lớ thuyết đó học.

- Học sinh được thực hành trao đổi, phối hợp, hợp tỏc trong nhúm. - Học sinh được rốn luyện kĩ năng diễn đạt trong núi và viết.

- Học sinh được rốn kĩ năng cựng chung sống.

- Học sinh được đi vào cuộc sống thực tế, cú kinh nghiệm thực tế…

g) Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học.

Cỏc phương tiện chủ yếu là phương tiện nhỡn, nghe, nghe nhỡn, cỏc chương trỡnh phần mềm hỗ trợ, cỏc thiết bị trỡnh chiếu… Sử dụng phương tiện kĩ thuật để chuyển tải nội dung kiến thức thực sự sẽ mang lại hiệu quả cao nếu người dạy khụng lạm dụng nú, phải sử dụng nú theo đỳng nguyờn tắc sư phạm trong sử dụng phương tiện dạy học. Sử dụng phương tiện đa dạng trong dạy học giỳp cho phương phỏp dạy học trở nờn sinh động hơn, tạo ra được hứng thỳ và tớnh tớch cực của người học.

h) Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng đổi mới cả phương phỏp kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.

Đỏnh giỏ là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh dạy học và nú cú thể gúp phần điều chỉnh nội dung và phương phỏp dạy học. Ngược lại, đổi mới phương phỏp dạy học sẽ phải đổi mới cỏch thức kiểm tra và đỏnh giỏ. Khụng đổi mới phương phỏp kiểm tra và đỏnh giỏ thỡ đổi mới phương phỏp dạy học chỉ là hỡnh thức. Trong đỏnh giỏ, giỏo viờn lưu ý một điều rằng cần phải chuyển sự đỏnh giỏ của giỏo viện thành quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ của học sinh về kết quả học tập và rốn luyện của bản thõn. Cả thầy và trũ cần đỏnh giỏ kết quả đạt được trong hoạt động của mỡnh theo hệ mục tiờu đó đề ra.

i) Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng đổi mới cỏch thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài học và xõy dựng mục tiờu bài hoc:

Cỏc thành tố của quỏ trỡnh dạy học: mục đớch, nhiệm vụ, nội dung, hỡnh thức tổ chức, phương phỏp và phương tiện dạy học, đỏnh giỏ cựng với mụi trường văn húa-chớnh trị-xó hội-kinh tế-khoa học-kĩ thuật, gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng. Muốn nõng cao chất lượng quỏ trỡnh dạy học phải nõng

cao chất lượng của từng thành tố, đồng thời nõng cao chất lượng của toàn hệ thống.

Khi thiết kế bài giảng và lập kế hoạch bài học, giỏo viờn cần quỏn triệt tất cả cỏc thành tố liờn quan. Nếu coi bài dạy là kịch bản thỡ kế hoạch bài học là dàn cảnh. Một giờ học được coi như một vở kịch hay một bộ phim, nú khụng thể thiếu kịch bản hay dàn cảnh chi tiết.

Trong bài dạy, mục đớch và mục tiờu của bài học phải đề ra rừ ràng, cú thể lượng húa, từ đú cú thể đo được, đỏnh giỏ được kết quả một cỏch khỏch quan.

Mục đớch của hoạt động dạy học là tổ chức điều khiển quỏ trỡnh học, giỳp học sinh lĩnh hội nền văn húa nhõn loại, biến nú thành tri thức của mỡnh để hỡnh thành nhõn cỏch và trở thành người lao động sỏng tạo. Để thực hiện mục đớch này, quỏ trỡnh dạy học đảm bảo cỏc nhiệm vụ sau:

- Giỳp học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học và kĩ năng thực hành. - Dạy và học phương phỏp nhận thức để tỡm ra tri thức.

- Dạy và học thỏi độ học tập, hỡnh thành nhõn cỏch toàn diện người học. Trong kế hoạch bài dạy, những mục đớch này sẽ được cụ thể húa bằng những mục tiờu của từng bài học. Mục tiờu dạy học ở cấp độ lớp học cần phải thể hiện những đặc điểm sau:

- Việc xỏc định mục tiờu phải mụ tả được cả kiểu hành vi mong đợi và nội dung hay hoàn cảnh mà cỏc hành vi đú được ỏp dụng.

- Cỏc mục tiờu phức hợp phải xỏc định theo kiểu phõn tớch và cụ thể. - Cỏc mục tiờu xõy dựng phải phõn biệt rừ ràng năng lực học sinh và năng lực ấy cho phộp đạt được cỏc hành vi khỏc nhau.

- Mục tiờu cú tớnh phỏt triển, thể hiện cỏc con đường đi tới mục tiờu chứ khụng phải là cỏc điểm cuối cựng.

- Mục tiờu phải thực tế và bao gồm những gỡ được hiện thực húa thành kinh nghiệm ngay trong lớp học.

- Phạm vi mục tiờu phải đủ rộng để chứa cỏc kiểu kết quả đầu ra mà nhà trường chịu trỏch nhiệm.

Tuy nhiờn, để thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học thành cụng ta cần chỳ ý đến cỏc điều kiện và giải phỏp sau:

- Chương trỡnh và sỏch giỏo khoa cần được điều chỉnh cho phự hợp với mục tiờu dạy học, phự hợp với điều kiện thực tế từng địa phương.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nân cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện bá thước tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 82)