8. Cấu trúc của luận văn
3.2.7. XÂY DỰNG TỐT MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC LỰC LƯỢNG
BÊN NGỒI NHÀ TRƯỜNG.
a) Ý nghĩa:
Chính quyền địa phương bao gồm những người quản lý chung trong đĩ cĩ cơng tác giáo dục ở tại các phường, chính họ là những người cĩ khả năng hỗ trợ hỗ trợ nhà trường trong nhiều hoạt động. Với nguồn lực uy tín vốn cĩ của chính quyền đối với các lực lượng giáo dục xã hội (CMHS, các tổ chức đồn thể, các đơn vị kinh tế, các mạnh thường quân….) sẽ cĩ nhiều hoạt động mà nhà trường cần đến tác động của chính quyền địa phương.
Hội đồng giáo dục là tổ chức tập họp cấp ủy đảng, chính quyền, các ban ngành đồn thể và các tổ chức xã hội tại địa phương nhằm chăm lo cho cơng tác giáo dục tại địa phương. Tổ chức này vừa giúp cấp ủy và chính quyền địa phương lãnh đạo quản lý tốt về lĩnh vực giáo dục trên địa bàn đồng thời cũng thơng qua tổ chức này tạo điều kiện tốt cho nhà trường tác động, phối hợp với các ban ngành đồn thể, các tổ chức và lực lượng xã hội.
GV sẽ nhận thấy cơng tác giáo dục mà họ đang thực hiện cĩ sự quan tâm hậu thuẫn và hỗ trợ của các tổ chức bên ngồi nhà trường. Tất nhiên điều này cĩ tác động rất tích cực đến BKKTL của TTGV và cũng làm tăng uy tín của người HT.
b) Nội dung:
Việc quan hệ gắn bĩ, cùng chia sẽ hỗ tương, cùng tham gia các họat động với chính quyền và các ban nganh địan thể tại địa phương trường đĩng là một nội dung quan trong trong cơng tác giáo dục của nhà trường.
Thiết lập và tạo mối quan hệ phối hợp tốt các bậc CMHS nhà trường là việc làm rất thiết thực và đem lại lợi ích cho nhà trường về nhiều mặt và cả cho CMHS trong việc giáo dục con em em được tốt hơn.
Ngịai ra việc thiết lập quan hệ với các tổ chức quân đội, tổ chức văn hĩa, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội…. là việc làm nhằm tạo thêm quan hệ mở rộng từ đĩ làm tăng thêm uy tín và nguồn lực các mặt cho nhà trừơng.
c) Biện pháp thực hiện:
Để cĩ mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương, nhà trường cần thực hiện các nội dung sau:
Nhà trường cần tích cực xây dựng mối quan hệ mật thiết với chính quyền địa phương. Phải tơn trọng, gắn bĩ mật thiết, sẵn sàng hỗ trợ đắc lực các hoạt động phong trào địa phương do chính quyền địa phương và Hội đồng giáo dục phường phát động như cùng tham gia cơng tác tổ chức bầu cử, điều tra phổ cập giáo dục, các phong trào văn - thể - mỹ tại địa phương… tạo được sự hợp tác gần gũigiữa trường với địa phương.
Nhà trường phải tranh thủ mọi cơ hội làm cho chính quyền và các tổ chức tại địa phương hiểu rõ cơng việc của trường, sự phấn đấu đi lên của nhà trường nhằm giúp cho trẻ em ở địa phương đạt nhiều kết quả tốt đáp ứng các mục tiêu phổ cập giáo dục của điạ phương.
Người HT phải cĩ những hiểu biết cần thiết về địa phương nơi trường đĩng bằng cách biết khai thác các ý kiến của lãnh đạo chính quyền địa phương, tham dự các buổi họp cùng địa phương để nắm bắt thêm những yêu cầu mà địa phương cần để tham gia hỗ trợ.
Nhà trường phải trở thành một trong những động lực của phong trào địa phương, tham gia tích cực các hoạt động xã hội. Tham mưu tốt với cấp ủy, chính quyền địa phương giữ gìn an ninh trật tự trong khu vực xung quanh nhà trường.
Nhà trường cần phối hợp tốt với chính quyền địa phương hồn thành tốt cơng tác phổ cập, tạo mọi điều kiện cho học sinh lớn tuổi hồn cảnh gia đình khĩ khăn được theo học trường phổ cập đêm tại trường, giúp cho phường giải quyết số học sinh lang thang, cơ nhỡ đi chơi lêu lỏng.
Qua hoạt động phối kết hợp với địa phương trong cơng tác phổ cập Ủy Ban Nhân Dân Phường rất quan tâm hỗ trợ kinh phí cho lớp phổ cập đêm, nhằm động viên GV trường ban ngày cùng tham gia giảng dạy lớp đêm. Qua hoạt động này tạo được sự gần gũi giữa nhà trường với chính quyền địa phương nơi trường đĩng.
Trong cơng tác đảm bảo duy trì sĩ số của nhà trường cũng cần cĩ sự phối hợp tốt với chính quyền địa phương, Hội đồng giáo dục Phường quan tâm hỗ trợ, vận động đối tượng HS cĩ nguy cơ bỏ học, giúp nhà trường làm tốt cơng tác duy trì sĩ số. Cũng qua hoạt động này giúp nhà trường và chính quyền càng gắn bĩ thêm.