Những nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực trong tập thể giáo viên ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận bình thạnh tp hồ chí minh (Trang 99)

8. Cấu trúc của luận văn

2.5.2. Những nguyên nhân của hạn chế

- Cán bộ QL chỉ chú trọng nhiều vào việc nâng cao chất lượng chuyên mơn, xem nặng các chỉ tiêu thi đua, ít quan tâm đến việc chăm lo

kiện kinh phí eo hẹp khơng thường xuyên tổ chức cho GV tham gia các hoạt động TT như đi tham quan, du lịch, vui chơi cùng nhau... Do đĩ các thành viên trong TT ít cĩ dịp được tiếp xúc, trao đổi, gần gũi để trị chuyện tìm hiểu một cách thoải mái với nhau dẫn đến họ chưa hiểu về nhau nhiều. Thật ra, chính những lúc tham gia các hoạt động TT cùng nhau như vậy mới tạo được sự thoải mái giao tiếp với nhau, họ hiểu nhau và thơng cảm nhau nhiều hơn. Cĩ như vậy tình cảm của mỗi người TT mỗi ngày càng thêm gắn bĩ, họ sẽ hết lịng giúp đỡ lẫn nhau trong mọi cơng việc. Thường ngày đến trường ai cũng lo vào lớp dạy, giờ ra chơi ngắn ngủi chỉ cĩ thể ăn sáng, nghỉ xã hơi rồi tiếp tục cơng việc ai người nấy làm.

- Do tính cách riêng của từng người, do cơng việc luơn bận rộn nhiều CBQL ít cĩ thời gian để tiếp xúc với các thành viên trong TT. Thậm chí khi tiếp xúc trao đổi cơng tác với cấp dưới thường chỉ tập trung trao đổi cơng việc theo nguyên tắc mà quên đi những điều cần thiết khác khi giao tiếp. GV sẽ cảm nhận rằng LĐ khơng quan tâm đến họ… từ đĩ làm giảm sự tin tưởng của họ với LĐ.

- CBQL nhiều khi do bận đi hội họp, đi cơng tác, đi học bồi dưỡng và do khơng được biết hết trước nên khơng chủ động trong việc lập kế hoạch nên nhiều khi kế hoạch ở trường đã ấn định rồi nhưng lại phải thay đổi. Về phần GV, họ cũng đã sắp xếp chuẩn bị cơng việc của họ để cùng tham gia hoạt động ở trường nhưng vì trường thay đổi lịch làm việc khiến cho họ khơng mấy hài lịng, dẫn đến tình trạng GV ít gắn bĩ với trường và chắc chắn sẽ làm giảm sút uy tín của HT.

- Người HT hiện nay ngồi việc phải chỉ đạo các hoạt động chuyên mơn dạy và học cịn phải lo đến việc phát triển cơ sở vật chất, lo về chế độ

việc thực hiện chế độ khốn quỹ lương như hiện nay người CBQL cũng phải tính tốn, cân đối sao cho GV cĩ thể cĩ thêm thu nhập ổn định, nếu khơng khéo tính tốn, cân đối sẽ ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi của họ. Đây cũng là một nguyên nhân tạo nên những hạn chế trong cơng tác QL của người HT làm ảnh hưởng đến lịng tin của TT đối với HT.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BKKTL TC CỦA TTGV TRƯỜNG THCS.

*********

3.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP. 3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn:

Tất cả các lý thuyết nĩi chung đều mang tính chất lý luận và được tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở khác nhau nên khi đề xuất thành biện pháp để áp dụng vào một phạm vi cụ thể nào đĩ thì cần phải tuân thủ các điều kiện thực tiễn của phạm vi đề nghị áp dụng.

3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ:

Các biện pháp đề xuất cần được xây dựng mang tính hệ thống: Các biện pháp đề xuất khơng được mâu thuẫn, khơng dẫn đến các tác động nghịch chiều nhau mà phải cĩ mối quan hệ đồng thuận và tạo ra những tác động hỗ tương lẫn nhau. Do đĩ, khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý phải luơn cĩ tính đồng bộ trong mọi hoạt động.

3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi:

Nguyên tắc này địi hỏi biện pháp đưa ra phải phù hợp với luật pháp và các quy định của ngành giáo dục đồng thời phải đảm bảo được sự đồng thuận của các đối tượng: của địa phương, của lãnh đạo ngành giáo dục tại địa phương, của CMHS, của HS và đặc biệt là sự đồng thuận của tồn thể cán bộ, giáo viên, các tổ chức trong nhà trường.

3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả:

hĩa BKKTL của TT để GV từ đĩ nâng cao chất lượng hiệu quả của các họat động của nhà.

Từ cơ sở lý luận về BKKTL TC, các kết quả điều tra nghiên cứu, từ việc phân tích thực trạng BKKTL TC ở 4 trường THCS trong Quận Bình Thạnh TP. HCM. Chúng tơi để xuất các biện pháp cơ bản dưới đây nhằm gĩp phần xây dựng và nâng cao BKKTL TC trong TTGV ở trường THCS.

3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BKKTL TC CỦA TTGV TRƯỜNG THCS.

3.2.1. NÂNG CAO UY TÍN VÀ PHONG CÁCH LĐ CỦA HT 3.2.1.1. Nâng cao uy tín của Hiệu Trưởng

a. Ý nghĩa:

Uy tín là sự kết hợp hài hịa giữa hai yếu tố quyền lực và sự tín nhiệm của nhiều người đối với lãnh đạo.

Uy tín của HT là sự kết hợp hài hịa giữa quyền lực và sự tín nhiệm của của các thành viên trong nhà trường đối với HT.

Uy tín của người LĐ chính là sự tín nhiệm thật sự của TT trong đơn vị, của xã hội đối với người LĐ đĩ. Chính vì vậy mà người LĐ nhận được sự mến phục, tin tưởng, phục tùng tự nguyện, tự giác và sự ủng hộ mạnh mẽ của thuộc cấp. Họ yên tâm tự hào, tin yêu người LĐ, trong bất cứ tình huống nào, ngay cả trong điều kiện khĩ khăn gian khổ thiếu thốn.

A. G. Kơvaliốp nhà tâm lý học Nga đã khẳng định: uy tín của người LĐ tạo nên bởi hệ thống những thuộc tính nhân cách gắn bĩ với nhau, đảm

chức lao động TT của người LĐ.

HT là thủ trưởng của nhà trường, cĩ quyền lực cao nhất đối với tồn bộ hoạt động của nhà trường (cả về hành chánh lẫn chuyên mơn), uy tín của HT càng lớn bao nhiêu thì ảnh hưởng đến TTGV càng lớn bấy nhiêu. Khi người HT cĩ uy tín thực sự, mọi người trong TT sẽ tin tưởng rằng tất cả các vấn đề đã được giải quyết trên cơ sở am hiểu sâu sắc, nhạy bén, và được quyết định một cách đúng đắn nên “cứ thế mà làm”. Nĩi cách khác, đĩ là tác dụng ám thị đối với mọi người, coi như là một chuẩn mực để mọi người noi theo.

b) Nội dung:

Uy tín thực sự của người HT phải được hình thành do người HT luơn cĩ ý thức rèn luyện đầy đủ các phẩm chất và năng lực cần thiết.

Rèn luyện các kỹ năng cần thiết để thành cơng trong giao tiếp, ứng xử, tổ chức tốt cơng tác QL và LĐ nhà trường.

Tạo được sự tín nhiệm của TTGV đến HS, CMHS, LĐ cấp trên, chính quyền và nhân dân địa phương cùng các ban ngành đồn thể.

Uy tín của người HT đồng thời là động lực bên trong khiến người HT dám nghĩ, dám làm, tự tin và sáng tạo, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ được giao.

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HỒNG – K18A – ĐH VINH – TRANG 104 PHỊNG GIÁO DỤC &

ĐÀO TẠO QUẬN PHỊNG GIÁO DỤC &

ĐÀO TẠO QUẬN

ĐẢNG & CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

ĐẢNG & CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

CHA MẸ HỌC SINH

CHA MẸ

HỌC SINH BAN NGÀNH & ĐỒN THỂ BAN NGÀNH &

ĐỒN THỂ

HT

Hình 3.1: Ở cương vị lãnh đạo và quản lý nhà trường, người HT cĩ nhiều mối quan hệ trên dưới, phụ thuộc và phối hợp

c) Thực hiện biện pháp.

Để xây dựng uy tín trong TT, HT cần tu dưỡng, rèn luyện để cĩ những phẩm chất sau:

- Cĩ niềm tin, lý tưởng rõ ràng

- Gương mẫu trong cơng tác, sinh hoạt hàng ngày

- Cơng bằng, khách quan, trung thực, thẳng thắn trong đánh giá. - Tế nhị trọng đối xử khi GV làm sai cần giúp họ thấy sai để sữa. - Tơn trọng cấp dưới, cởi mở, khiêm tốn.

- Cương quyết yêu cầu cao đối với bản thân và đối với người khác. - Cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng.

- Cĩ năng lực QL, tổ chức LĐ.

- Bình tĩnh, khơng nĩng vội khi xử lý tình huống, giải quyết cơng việc hợp tình, hợp lý.

khác, gần gũi, thân mật với GV.

- Cĩ năng lực giao tiếp, quan hệ tốt với cấp trên và các ban ngành đồn thể chính quyền địa phương.

- Cĩ phong cách LĐ phù hợp.

3.2.1.2. Nâng cao phong cách QL của HT

a) Ý nghĩa:

Phong cách LĐ là cách thức vận dụng rõ nét, những nguyên tắc và phương pháp của người LĐ nhằm giải quyết các nhiệm vụ, các vấn đề nảy sinh trong các hoạt động QL, LĐ của mình.

Phong cách LĐ nảy sinh trong các hoạt động LĐ và cĩ ảnh hưởng đáng kể đến kết quả cơng tác của TT. Do đĩ người CBQL phải hình thành cho mình một phong cách LĐ đúng đắn.

Phong cách LĐ là một nhân tố quan trọng trong việc thành bại của người LĐ.

Cĩ nhiều phong cách LĐ: - Phong cách độc đốn.

- Phong cách tự do vơ chính phủ.

- Phong cách dân chủ (trên cơ sở thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ).

b) Nội dung:

Cần xác định phong cách lãnh đạo tối ưu phù hợp với tính cách của người lãnh đạo. Tuy nhiên trong thời đại hiện nay thì cầ chú ý đến việc tao cho mình phong cách lãnh đạo dân chủ (trên cơ sở thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ). Biết tơn trọng cấp dưới và biết lắng nghe, biết trao đổi thảo luận với cấp dưới về tình hình và yêu cầu nhiệm vụ cơng tác, biết thuyết phục nhưng cũng cần quyết đĩan trong cơng việc để tránh rơi vào

phong cách tự do vơ chính phủ.

Để hình thành cho mình phong cách lãnh đạo tốt nhất phù hợp với bản thân thì người HT pải luơn chú ý học hỏi nâng cao trình độ nhận thức và khả năng về chuyên mơn nghiệp vụ và cả những kỹ năng cần thiết cho người LĐ.

Tổ chức điều hành cơng việc và xắp xếp thời gian thật hợp lý cũng là nội dung người HT cần đầu tư suy nghĩ để tạo dựng phong cách lãnh đạo tốt.

c) Biện pháp thực hiện

Muốn xây dựng BKKTL TC trong TTGV, HT phải xây dựng cho mình phong cách LĐ dân chủ.

Các biện pháp xây dựng phong cách LĐ dân chủ phải quán triệt chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước nĩi chung đặc biệt là ngành giáo dục nĩi riêng.

-Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, thường xuyên học hỏi, nghiên cứu tìm biện pháp QL sao cho cĩ hiệu quả về chất lượng QL chuyên mơn và nhiệm vụ xã hội (các mảng hoạt động khác).

- Sử dụng phương pháp LĐ ” nhu, cương hài hồ “ vừa mang tính khoa học vừa là một nghệ thuật.

- Làm việc phải cĩ kế hoạch cụ thể, kiên quyết chống bệnh quan liêu, bảo thủ làm việc thiếu trung thực, báo cáo gian.

- Phong cách dân chủ nhưng quyết đốn.

- Xây dựng thời gian làm việc theo thĩi quen hàng ngày, nề nếp ổn định cho hàng ngày, tuần, tháng. Tránh những xáo trộn khơng cần thiết làm phá vỡ sự ổn định đĩ

- Việc nâng cao uy tín và phong cách QL của HT là một biện pháp quan trọng khơng thể thiếu để xây dựng BKKTL TC của TTGV.

3.2.2. PHÂN CƠNG HỢP LÝ.

a) Ý nghĩa:

Phân cơng GV là một khĩ khăn và quan trọng trong cơng tác QL. Vì cĩ phân cơng hợp lý, đúng người, đúng việc mới giúp mọi người phát huy tài năng, nâng cao hiệu suất và chất lượng cơng tác. việc phân cơng GV là cơng việc phức tạp nhất đối với HT trong tình hình đội ngũ vừa thừa vừa thiếu như hiện nay.

Phân cơng GV hợp lý là một biện pháp quan trọng trong việc xây dựng BKKTL TC trong TTGV

b) Nội dung:

Thực hiện biện pháp này người HT cần lưu ý các nội dung chính sau:

- Nắm đầy đủ thơng tin cần thiết về đối tượng được phân cơng.

- Thực hiện đầy đủ quy trình cần thiết trước khi quyết định phân cơng chính thức.

- Dự kiến các vướng mắc trong việc phân cơng để cĩ các giải pháp vận đơng, thuyết phục.

- Biết lắng nghe để cĩ sự điều chỉnh cần thiết trước khi phân cơng chính thức nhưng cũng cần cĩ thái độ quyết đĩan khi đã quyết định

c) Thực hiện biện pháp:

Trước khi phân cơng, HT cần thu thập thơng tin về chất lượng tay nghề GV, năng lực, nguyện vọng, hồn cảnh gia đình của từng GV qua các phĩ HT, tổ trưởng chuyên mơn, tổ chức cơng đồn, chi đồn. Như vậy nguồn cung cấp thơng tin cho HT sẽ khá đầy đủ và tồn diện. Ngồi ra HT

cịn trực tiếp trao đổi với GV để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ. Trước khi phân cơng, HT trình bày trước TTGV yêu cầu nhiệm vụ năm học mới, mọi thành viên đều hiểu và nắm được mục đích yêu cầu chung của trường, hạn chế tối đa tình trạng GV đề xuất nguyện vọng cá nhân mà khơng thấy hết khĩ khăn của nhà trường. Khi phân cơng kết hợp năng lực cơng tác, yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường và hồn cảnh riêng. HT cơng khai phương án phân cơng để tham khảo ý kiến TT, cá nhân rồi mới quyết định chính chức. Sự phân cơng khoa học, hợp tình, hợp lý, đúng người, đúng việc cĩ tác động rất lớn đến BKKTL của TTGV.

Một trong những hoạt động tích cực hĩa BKKTL TT ở Trường HHT là HT nhà trường trước khi phân cơng đã thu thập thơng tin về chất lượng GV, năng lực, hồn cảnh nguyện vọng của từng GV qua các phĩ HT, các tổ trưởng, tổ chức cơng đồn, chi đồn. Như vậy nguồn cung cấp thơng tin cho HT trở nên khá đầy đủ và tồn diện. Ngồi ra HT cịn trực tiếp trao đổi với GV để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ. Chú ý đến kết quả phân cơng năm trước, căn cứ yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường trong năm học mới để xây dựng dự kiến phân cơng. HT cơng khai dự án phân cơng để tham khảo ý kiến của TT, cá nhân trước khi quyết định chính thức. Chính sự phân cơng khoa học, hợp tình, hợp lý, đúng người, đúng việc của HT đã tác động rất lớn đến BKKTL của TTGV. Mọi người đều cĩ cơng việc phù hợp với khả năng, tạo điều kiện phát huy tốt năng lực và sáng tạo của họ. Giúp họ bồi dưỡng nâng cao tay nghề. Vì vậy mà hoạt động dạy học nĩi riêng và các hoạt động khác nĩi chung, đều đạt hiệu quả cao. TT đồn kết nhất trí về việc phân cơng này, chúng tơi cĩ cuộc điều tra nhỏ với 20 người được hỏi đều đã trả lời HT phân cơng đúng yêu cầu cơng việc, đúng năng lực trình độ đào tạo, tạo điều kiện cho GV phấn đấu tốt.

những GV giỏi, vững tay nghề. Nguyên tắc phân cơng là kết hợp cao nhất giữa năng lực làm việc, hồn cảnh riêng và nhiệm vụ yêu cầu của nhà trường. Theo chị đây là một biện pháp để khuyến khích sự phấn đấu vươn lên trong chuyên mơn. Do sự phân cơng tương đối hợp lý nên HT đã phát huy được năng lực của đội ngũ và điều quan trọng là tạo được BKKTL tốt đẹp, lành mạnh của TTGV. Mọi người đều hài lịng với cơng việc của mình.

3.2.3. XÂY DỰNG TỐT MỐI QUAN HỆ ĐỒN KẾT GIỮA HT VÀ CÁC THÀNH VIÊN VỚI NHAU. CÁC THÀNH VIÊN VỚI NHAU.

a) Ý nghĩa:

Đồn kết các TT nhỏ trong TTGV là sự kết hợp các thành viên đĩ lại thành một khối thống nhất cĩ cùng một mục đích, khơng cĩ mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên.

Việc xây dựng mối đồn kết trong nhà trường là điều quan trọng gĩp phần xây dựng BKKTL tốt đẹp. Trong đĩ mối quan hệ giữa HT và GV cũng là vấn đề cốt lõi dẫn đến sự đồn kết. HT làm sao cho GV hiểu được mình và mình hiểu được các thành viên. Từ đĩ tạo sự gần gũi, gắn bĩ với nhau tạo được BKKTL lành mạnh.

b) Nội dung:

Người HT cần luơn quan tâm đế tâm tư tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi và biết cách chia sẽ với thuộc cấp của mình các thuận lợi, khĩ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực trong tập thể giáo viên ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận bình thạnh tp hồ chí minh (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w