8. Cấu trúc của luận văn
3.2.4. CƠNG BẰNG, CƠNG KHAI ĐÁNH GÍA GV
a) Ý nghĩa.
BKKTL của TTGV phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của LĐ trong đối xử đánh giá GV. Do đĩ khi đối xử phải đảm bảo cơng bằng, khách quan, thấy được sự nổ lực của mọi người.
Cĩ lịng tin với cấp dưới, tin vào khả năng vươn lên của mỗi người, từ đĩ chân tình dìu dắt họ phấn đấu đi lên.
b) Nội dung:
“Khơng sợ thiếu chỉ sợ khơng cơng bằng” là nội dung mà người LĐ luơn phải ghi nhớ nếu muốn thực thi biện pháp này thật tốt. So với trước đây điều kiện vật chất và tinh thần đã cĩ nhiều thuận lợi nhưng khơng ít các mâu thuẫn nội bộ nảy sinh do thiếu sự cơng khai và cơng bằng trong cong việc.
Tạo niềm tin và phải biết tin tưởng thuộc cấp là nền mĩng cho việc quan hệ tốt đẹp giữa người HT với thuộc cấp của mình.
Biết tiếp thu ý kiến gĩp ý cho mình và biết cách gĩp ý xây dựng cho mọi người tiến bộ khơng mang tính tị hiềm cá nhân là phẩm chất khơng thể thiếu ở người LĐ tốt.
c) Biện pháp thực hiện:
Để đối xử cơng bằng, cơng khai đánh giá GV cần lưu ý một số điểm sau: Khơng để cho sự thiện cảm hay ác cảm chi phối sự phân biệt đối xử, cơng tâm là tiêu chuẩn cơ bản trong cách đối xử.
- Khơng nên định kiến với bất kỳ ai, cần phải cơng bằng trong đánh giá GV phải rõ ràng tốt - xấu.
- Cần phân biệt rõ việc phê bình gĩp ý khi cần thiết là phê bình gĩp ý cho cơng tác để giúp GV làm tốt hơn cơng tác được giao phĩ, chứ khơng
người. Khơng để cho tâm trạng cá nhân ảnh hưởng đến cách đối xử như khi vui, phấn khởi thì đối xử tốt, khi bực tức chuyện gì thì đánh giá xấu, phê bình nặng nề với GV.