II) Một số biện pháp
b) Tính quãng đờng
ở lớp 4, học sinh đợc làm quen với các bài toán tính quãng đờng. Tuy nhiên, đến chơng V: “Số đo thời gian và chuyển động đều” ở lớp 5 các em mới đợc nghiên cứu cụ thể thuật toán về tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động. Điểm mẫu chốt khi dạy học loại toán này là xây dựng đợc công thức tính (quy tắc giải) và rèn luyện khả năng vận dụng công thức vào các trờng hợp cụ thể thông qua bài tập.
Mục tiêu dạy học giải toán về tính quãng đờng:
- Biết cách tính quãng đờng đi đợc trong những trờng hợp đơn giản
- Biết cách giải các bài toán về tính quãng đờng đi đợc của hai động tử đi cùng một lúc, ngợc chiều để gặp nhau với những số liệu đơn giản (Tiết luyện tập về tính quãng đờng)
Ví dụ 1: (Loại toán trực tiếp áp dụng công thức)
Một ngời đi bộ với vận tốc 5 km/giờ trong thời gian 32 giờ. Tính quãng đờng đi đ- ợc?
Bớc 1 Tìm hiểu nội dung bài toán: - GV: Bài toán cho biết gì?
HS: Ngời đi bộ với vận tốc 5 km/giờ, trong thời gian
32 2
giờ - GV: Bài toán yêu cầu gì?
HS: Tính quãng đờng mà ngời đi bộ đi đợc
Bớc 2: Tìm cách giải bài toán.
Bớc 3: Trình bày bài giải
Quãng đờng mà ngời đi bộ đã đi là: 5 x 3 2 = 3 10 (km)
Bớc 4: HS kiểm tra bài giải của mình
Ví dụ2: (Các loại toán khác)
Một ngời phải đi 95 km bằng xe lửa, ôtô và đi bộ. Lúc đầu ngời ấy đi xe lửa trong 2 giờ với vận tốc 35km/giờ, sau đó đi ôtô trong 30 phút với vận tốc 44 km/giờ.Hỏi ngời ấy phải đi bộ bao nhiêu kilômét nữa mới đến nơi?
GV hớng dẫn HS suy nghĩ:
- Đầu tiên tính quãng đờng mà ngời ấy đi bằng xe lửa. - Tính quãng đờng mà ngời ấy đi bằng ô tô.
- Muốn tính quãng đờng còn lại ta lấy toàn bộ quãng đờng trừ đi tổng quãng đờng mà ngời ấy đi bằng xe lửa và ô tô.