Sự hứng thú học tập của học sinh chiếm một vị trí rất quan trọng trong hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học. Đây là chỉ số quan trọng để đánh giá tính tích cực nhận thức của các em. Vì vây, sau giờ học thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của học sinh về bài học. Kết quả, chúng tôi thu đợc nh sau:
Bảng: Mức độ hứng thú của các em trong giờ học Tên bài học Lớp
Các mức độ hứng thú (%)
Rất thích Thích Bình thờng Khôngthích Vận tốc Thực nghiệmĐối chứng 42,8622,86 12,7128,59 17,1437,14 11,4314,29 Quãng đờng Thực nghiệmĐối chứng 57,1428,59 25,7122,86 11,4320 28,595,71 Thời gian Thực nghiệmĐối chứng 45,7131,43 28,5920 14,2914,29 11,4334,29
Nhìn vào bảng trên ta thấy: Mức độ hứng thú đối với bài học của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự chênh lệch rõ rệt. ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh rất thích, thích tơng đối cao, Hầu hết những em không thích bài học chiếm tỉ lệ thấp. Trong khi đó mức độ học sinh rát thích và thích bài học ở các lớp đối chứng lại thấp hơn nhiều so với, số học sinh không thích bài học chiếm một tỉ lệ cao hơn.
Ngoài ra, qua quan sát các tiết dạy, chúng tôi nhận thấy ở các lớp thực nghiệm, sự ham thích của các em đối với bài học đợc bộc lộ rõ rệt. Vì các em đợc trực tiếp tác động lên đối tợng học tập, đợc trao đổi, thảo luận, đợc bộc lộ ý kiến của mình, các em hoàn toàn chủ động trong học tập.
ở các lớp đối chứng, học sinh còn tỏ ra thờ ơ với bài học vì các em phải tiếp nhận tri thức qua lời giảng của giáo viên một cách thụ động, áp đặt. Vì bài dạy không lôi cuốn, hấp dẫn học sinh nên nhiều em còn làm việc riêng, không chú ý vào bài học.
Nh vậy, kết quả trên đây cho chúng tôi thấy rằng: việc đa ra một số biện pháp dạy học trong chủ đề toán chuyển động đều đã chuyển học sinh từ vị trí học tập thụ động sang chủ động, các em học tập một cách hứng thú, tích cực.