Tính thời gian

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học thông quan dạy học toán chuyển động đều (Trang 36 - 38)

II) Một số biện pháp

c) Tính thời gian

Mục tiêu khi dạy học loại toán này:

- Biết cách giải các bài toán đơn giản để tính thời gian (lấy quãng đờng chia cho thời gian )

- Biết giải các bài toán về tính thời gian của hai động tử đi cùng một lúc, ngợc chiều nhau với số liệu đơn giản. Trờng hợp hai động tử đi cùng một lúc, cùng chiều để đuổi kịp nhau chỉ giới thiệu (qua bài tập) cho học sinh biết.

- Khi giải các bài toán về thời gian, giáo viên lu ý học sinh.

Để làm đúng các bài toán giải về loại toán chuyển động đều, các em phải nắm chắc cách chuyển đổi số đo thời gian nh sau:

1. Đổi danh số đơn ra danh số đơn: - Từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn.

Ta chia số phải đổi cho “tỉ số của hai đơn vị” ( quy ớc “tỉ số của hai đơn vị” là giá trị của đơn vị lớn chia cho đơn vị nhỏ.

Ví dụ: 360 giây = ? phút.

(Tỉ số của hai đơn vị là: 11giayphut = 60

360 : 60 = 6. Vậy 360 giây = 6 phút - Từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ

Ta nhân số phải đổi cho “tỉ số của hai đơn vị” Ví dụ: 3 giờ = ? phút

Ta có tỉ số của hai đơn vị là: 11phutgio = 60

- Trờng hợp số đo là phân số: Ví dụ: 43 giờ = ? phút.

Ta lấy “tỉ số của hai đơn vị” nhân với phân số:

43 3 giờ = 60 phút x 4 3 = 45 phút - Đổi danh số đơn sang danh số phức:

Ví dụ: 185 giây = ... phút...giây.

Ta đem số phải đổi chia cho “tỉ số giữa hai đơn vị” 1 phút = 60 giây.

185 : 60 = 3 (d 5). Vậy 185 giây = 3 phút 5 giây. - Đổi danh số phức ra danh số đơn:

Ví dụ: 2 phút 15 giây = ... giây.

Ta đem số đơn vị lớn đổi ra đơn vị nhỏ rồi cộng với số đơn vị nhỏ còn lại: 2 phút = 60 giây x 2 = 120 giây.

120 giây + 15 giây = 135 giây. Vậy 2 phút 15 giây = 135 giây.

- Viết số đo thời gian dới dạng số thập phân và phân số: Cần nhớ các trờng hợp sau: 15 phút = 0,25 giờ = 4 1 giờ 15 giây = 0,25 phút = 4 1 phút 30 phút = 0,5 giờ = 2 1 giờ 30 giây = 0,5 phút = 2 1 phút 45 phút = 0,75 giờ = 43 giờ 45 giây = 0,75 phút = 43 giờ 0,1 giờ = 6 phút 0,1 phút = 6 giây

0,2 giờ = 12 phút

... 0,2 phút = 12 giây

...………

Loại 1: (Loại toán trực tiếp áp dụng công thức)

Ví dụ: Vận tốc của một ôtô là 42,5 km/giờ. Ôtô đi đợc quãng đờng dài 170 km. Tính thời gian để ôtô đi hết quãng đờng đó?

Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán - GV: Bài toán cho biết gì?

HS: Vận tốc là 42,5 km/giờ, quãng đờng ôtô đi đợc là 170 km - GV: Bài toán yêu cầu gì?

HS: Tính thời gian ôtô đi hết quãng đờng đó

Để tính đợc thời gian ôtô đi hết quãng đờng đó, ta lấy quãng đờng ôtô đã đi chia cho vận tốc của ôtô

Bớc 3: HS trình bày bài giải

Thời gian ôtô đi hết quãng đờng đó là 170 : 42,5 = 4 (giờ)

Đáp số: 4 giờ

Bớc 4: Học sinh kiểm tra cách giải.

Loại 2: (Các loại toán khác)

Ví dụ: Đờng từ thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ Đức dài 15 km. Nam khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 12 km/giờ để đi Thủ Đức. Hỏi muốn tới Thủ Đức lúc 7 giờ 30 phút thì Nam phải khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh lúc mấy giờ?

GV hớng dẫn học sinh suy nghĩ:

Muốn biết ngời đó khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh lúc mấy giờ ta phải biết gì? Dùng phép tính gì?

HS: Phải biết thời gian đi, lấy thời điểm trừ đi thời gian đi HS hình thành cách giải:

Trớc hết tính thời gian đi, sau đó tính thời điểm ngời đó xuất phát.

Tóm lại, đối với loại toán này, giáo viên cần tập cho học sinh phân tích kỹ đầu bài, phân biệt và xác định các dữ kiện và điều kiện bài toán để tìm ra cách giải đúng. Vấn đề ở đây là giáo viên hớng dẫn, gợi ý học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, để tự mỗi em tìm ra cách giải, thực hiện và tự kiểm tra bài giải. Giáo viên không nên nêu ra hớng giải quyết và yêu cầu học sinh thực hiện, làm nh vậy sẽ kìm hãm sự phát triển t duy trí tuệ của học sinh. Bởi vì phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giải toán là ở chỗ mỗi em tự tìm ra phơng hớng giải, tìm ra các

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học thông quan dạy học toán chuyển động đều (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w