- Sự chú ý:
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
1) Kết luận
Trong nhà trờng tiểu học, học sinh đợc coi là nhân vật trung tâm, mọi hoạt động dạy học phải “hớng tập trung vào học sinh”, hớng vào việc khai thác tiềm năng, trí tuệ của các em. Việc đa ra các biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh góp phần nâng cao chất lợng dạy học nói chung, môn toán nói riêng.
Đề tài đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lí luận nh: Tính tích cực, khái niệm về hoạt động nhận thức, tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học, phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học.
Khảo sát thực trạng trên các mặt: Tình hình giảng dạy chủ đề toán chuyển động đều và chất lợng học tập của học sinh về mảng toán này ở các trờng tiểu học hiện nay. Giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải, cha chú ý vận dụng các phơng pháp dạy học mới. Vì vậy, chất lợng học tập mảng toán này là cha cao, cha gây đợc hứng thú học tập, trí tò mò ở học sinh.
Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn ở trên, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học thông qua chủ đề toán chuyển động đều và biên soạn một số giáo án mẫu.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, sử dụng những biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất là có hiệu quả, chất lợng học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng, học sinh học tập hứng thú, tích cực hơn. Nh vậy, chúng tôi đã hoàn tất mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài và khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra.
2) Kiến nghị
Từ những kết quả thu đợc, chúng tôi đa ra một số kiến nghị s phạm sau:
- Cần trang bị cho giáo viên các trờng tiểu học về quan điểm đổi mới phơng pháp dạy học. Thờng xuyên tổ chức bồi dỡng giáo viên nắm đợc nội dung, chơng trình đổi mới môn toán.
- Cần soạn giáo án một cách tỉ mỉ, khoa học, tích cực đa các tình huống thực tiễn vào giảng dạy.
- Giáo viên cần nắm đợc nội dung toàn bộ chơng trình toán tiểu học để khi dạy, giáo viên phát huy đợc những gì đã có ở học sinh và không lặp lại kiến thức đã học gây nhàm chán cho học sinh.
- Tổ chức các đợt hội giảng, dự giờ thăm lớp, học hỏi, nhận xét đánh giá đồng nghiệp, rút kinh nghiệm cho bản thân, nêu lên những u điểm và tồn tại trong giờ dạy đó, để từ đó giáo viên sửa dần và tiết dạy sau sẽ đạt kết quả tốt hơn.
- Các cấp lãnh đạo phải kiểm tra việc dạy học của giáo viên một cách chặt chẽ, đánh giá một cách khách quan, công bằng.
Phụ lục
Phụ lục 1(Giáo án)
Thiết kế bài giảng 1: Vận tốc
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
+ Bớc đầu nắm đợc khái niệm vận tốc + Nắm đợc cách tính vận tốc
2. Kỹ năng: Biết thực hiện thành thạo cách tính vận tốc trong những trờng hợp khác nhau.
3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức trong bài để giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
HĐ1: Tiếp cận bài mới
- GV: Từ nhà em đến trờng mất bao nhiêu thời gian? (4 - 5 HS trả lời)
- GV: Vậy khi đi nhanh, đi chậm thời gian sẽ thay đổi nh thế nào trên cùng một đoạn đờng từ nhà em đến trờng?
(3 HS trả lời)
- GV: Trên cùng một thời gian nh nhau, nhng đi bằng xe đạp hoặc đi bộ thì quãng đờng nào dài hơn?
HĐ2: Hình thành khái niệm vận tốc
GV đa ra tình huống có vấn đề: “ Bạn Lan đi thừ nhà đến trờng hết 30 phút, nhà bạn Lan cách trờng 2 ki lô mét. Còn bạn Hoa đi từ nhà đến trờng mất 20 phút, nhà bạn Hoa cách trờng 1,5 ki lô mét. Xét xem ai đi nhanh hơn”
HĐ 2.1: ( HS thảo luận theo nheo nhóm 6) Tổ chức cho các em thảo luận để giải quyết vấn đề Trong quá trình thảo luận nhóm HS sẽ bật ra ý kiến sau:
- Lan đi nhanh hơn vì nhà Lan ở xa trờng hơn - Hoa đi nhanh hơn vì Hoa đi mất ít thời gian hơn
- Nhà Lan xa trờng hơn nhng Lan lại đi mất nhiều thời gian hơn - Hoa đi hết ít thời gian nhng nhà Hoa lại gần trờng hơn
GV quan sát, lắng nghe các tổ thảo luận, gặp trờng hợp trên GV gợi ý: Luôn so sánh đợc vì trên thực tế phải có hoặc ngời này đi nhanh hơn ngời kia hoặc đi nhanh nh nhau.
- Sẽ có nhóm bật ra ý kiến (hoặc GV gợi ý): Kết hợp so sánh giữa thời gian và quãng đờng
+ Lan đi đợc 2 km trong 30 phút + Hoa đi đợc 1,5 km chỉ trong 20 phút Vẫn cha thể khẳng định ai đi nhanh hơn
GV: gợi ý: Xét trong cùng một khoảng thời gian hoặc trong cùng một quãng đờng - GV: Trong một giờ Lan đi đợc quãng đờng là bao nhiêu?
HS: 4 km
- GV: Trong 1 giờ Hoa đi đợc quãng đờng dài bao nhiêu? HS: 4,5 km
- GV: Vậy ai đi nhanh hơn?
HS: Hoa đi nhanh hơn Lan và Hoa đi đợc quãng đờng dài hơn HĐ2.2: HS rút ra kết luận
- Để so sánh hai động tử chuyển động nhanh hay chậm ta làm nh thế nào?
HS: Ta tính xem trong cùng một đơn vị thời gian, chuyển động nào có quãng đờng dài hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.
HĐ2.3: Giới thiệu về cách viết tắt, kí hiệu, cách đọc
GV: Lan đi với vận tốc 4 km trong 1 giờ viết tắt là Lan đi với vận tốc 4 km/giờ HĐ3: Củng cố nhận thức
- GV: Một ngời đi xe đạp mỗi giờ đi đợc 15 km. Vậy vận tốc của xe đạp là bao nhiêu?
HS: 15 km/giờ
- GV: Một ô tô đi đợc 45 km trong 1 giờ. Vậy vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/giờ?
HS: 45 km/giờ
HĐ 4: Hình thành công thức tính vận tốc
GV: đa ra bài toán: “Một ôtô đi đợc 164 km trong 4 giờ. Tính vận tốc của ô tô”. - Yêu cầu hai học sinh nhắc lại đề toán
- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
164 km? ?
- GV: Trong 4 giờ ôtô đi đợc bao nhiêu km? HS: 164 km
- GV: Muốn biết một giờ ôtô đi đợc bao nhiêu km ta làm nh thế nào? HS: Lấy 164 chia cho 4
HS: trình bày lời giải
Vận tốc của ôtô là:
164 : 4 = 41 ( km/giờ )
Đáp số: 41 km/giờ - GV: Vậy để tính vận tốc ta làm nh thế nào? HS: Lấy quãng đờng đi đợc chia cho thời gian đi
GV: Gọi vận tốc là V, quãng đờng là S, thời gian là T, ta có thể viết: V = TS
- 5 - 6 HS nhắc lại công thức - Cả lớp nhắc lại công thức
- HĐ5: Luyện tập củng cố khắc sâu kiến thức - Yêu cầu HS đọc bài tập 2a
- Bài tập 2a cho biết điều gì?
HS: Xe lửa đi đợc quãng đờng dài 162 km với thời gian là 5 giờ. - Bài tập 2a yêu cầu gì?
HS: Tính vận tốc xe lửa. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2b - Bài tập 2b cho biết điều gì?
HS: Một xe đạp đi đợc 40,8 km trong 3 giờ 24 phút - Bài tập 2b yêu cầu gì?
HS: Tính vận tốc bằng km/giờ của ngời đi xe đạp. - Thời gian đi chúng ta đã biết cha?
HS: Biết rồi, bằng 3 giờ 24 phút
- Nếu cô để thời gian theo danh số phức thì cô có thể tính đợc thời gian không? HS: Không
HS đổi từ danh số phức sang danh số đơn? 3giờ 24 phút = 3,4 giờ
- Muốn tính vận tốc ta làm nh thế nào? HS: Ta lấy quãng đờng chia cho thời gian:
- 2 HS lên bảng làm, học sinh dới lớp làm vở bài tập - HS nhân xét, GV chữa bài, nhận xét
GV lu ý HS: ở bài này có nhiều cách đổi ra danh số, nhng chúng ta phải chọn cách nào nhanh hơn.
Bài tập3: Hớng dẫn nh bài tập trang 49. - Củng cố, dặn dò:
Về nhà học thuộc lòng công thức tính vận tốc.
Thiết kế bài giảng 2 : Quãng đờng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc cách tính quãng đờng (lấy thời gian chia cho vận tốc)
2. Kĩ năng: Biết thực hiện thành thạo cách tính quãng đờng
3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn. II. Chuẩn bị:
Phiếu bài tập: Nội dung phiếu nh sau: Bài tập 1: Tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải:
Một ngời đi bộ trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 4 km/giờ. Tính quãng đờng mà đi đợc. Bài giải: 2 giờ 30 phút = … giờ --- --- Đáp số:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống để đợc công thức đúng: Quãng đờng = ……… x ……….
S = ……… x ………. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1) ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hai học sinh đọc đề bài 5 của phần luyện tập tiết trớc
Quãng đờng AB dài 25 km. Một ngời đi bộ từ A đến B đợc 5 km rồi đi ôtô, ô tô đi mất nửa giờ thì đến B. Tính vận tốc của ôtô. Nếu ngời đó đi ôtô ngay từ A thì sau bao lâu sẽ đến B?
- Một học sinh lên bảng tóm tắt đề bài và trình bày bài giải Bài giải:
Quãng đờng ôtô dài là:
25 – 5 = 20 (km). Thời gian ôtô đi là nửa giờ hay
21 1
giờ
Vận tốc của ôtô là:
20 : 21 = 20 x 2 = 40 (km/giờ) Ôtô đi 40 km hết 1 giờ, do đó ôtô đi 5 km sẽ hết: 140x5 = 81 (giờ)
Vậy nếu ngời đó đi ôtô ngay từ A thì sẽ đến B sau thời gian là: 81 + 21 = 81 + 84 = 85 (giờ)
Đáp số: 40 km/giờ; 85 giờ. 3) Bài mới: (28 phút)
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính quãng đờng
Giáo viên đua ra tình huống có vấn đề: Vận tốc của một ôtô đi là 42,5 km/giờ. Ô tô đi trong 4 giờ. Tính quãng đờng đi đợc?
- Bài toán cho biết gì?
HS: Vận tốc của ôtô là 42,5 km/giờ, ôtô đi trong 4 giờ - Bài toán yêu cầu gì?
HS: Tính quãng đờng đi đợc
- Giáo viên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ:
- Mỗi giờ ôtô đi đợc quãng đờng dài bao nhiêu: (42,5 km)
- Muốn tính quãng đờng ôtô đi đợc trong 4 giờ ta làm nh thế nào? HS: Lấy quãng đờng đi đợc trong1giờ nhân với thời gian đi.
Giáo viên viết phép tính lên bảng: 42,5 x 4 = 170. - Muốn tính quãng đờng đi đợc ta làm nh thế nào? Lấy vận tốc nhân thời gian (3 học sinh nhắc lại) Cá nhân học sinh làm phiếu bài tập 1(4 phút)
+ Tổ chức học sinh báo cáo kết quả làm việc, một học sinh lên bảng làm + Giáo viên chữa bài
+ Học sinh thảo luận nhóm 6 làm bài tập 2 trong phiếu bài tập (2 phút) + Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả làm việc
Quãng đờng = Vận tốc x Thời gian S = V x T
7 - 8 học sinh nhắc lại công thức
- Để vận dụng công thức này chúng ta cần phải có điều kiện gì?
42,5 km
HS: Phải thống nhất đơn vị đo, chẳng hạn vận tốc là km/giờ thì thời gian là giờ và quãng đờng là km
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố tri thức: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- Bài tập 1a cho biết điều gì?
HS: Xe lửa đi trong 4 giờ với vận tốc 32 km/giờ - Bài tập 1b cho biết điều gì?
HS: Ngời đi bộ trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 4,5 km/giờ - Bài tập 1a và 1b yêu cầu gì?
HS: Tính quãng đờng đi đợc
- Để làm đợc bài tập 1b chúng ta cần phải có điều kiện gì? HS: Phải đổi 2 giờ 30 phút ra giờ
Học sinh làm vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1a và 1b Giáo viên chấm chữa bài
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
- Giáo viên hớng dẫn để học sinh tìm ra thời gian ôtô đi từ A đến B bằng cách lấy thời điểm đến B trừ thời điểm đến A
- Học sinh làm vào vở, giáo viên chấm chữa bài 4) Củng cố, dặn dò (1 phút)
5 học sinh nhắc lại công thức tính quãng đờng
Thiết kế bài giảng 3: Thời gian
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Học sinh nắm đợc cách tính thời gian (lấy S : V) 2) Kỹ năng: Biết thực hiện thành thạo cách tính thời gian.
3) Thái độ: Biết vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn. II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 (SGK). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1) ổn định tổ chức (1phút) 2) Bài cũ (5 phút)
- Học sinh đọc đề bài tập 4 (trang 174).
Một ôtô chở hàng đi với vận tốc 32,5 km/giờ, bắt đầu đi lúc 6 giờ 30 phút và đến nơi lúc 14 giờ 45 phút, nghỉ mất 1 giờ 15 phút ở dọc đờng. Hỏi quãng đờng dài bao nhiêu?
- Một HS lên bảng tóm tắt và giải, học sinh dới lớp làm vở nháp. Bài giải:
Thời gian ô tô đi đờng kể cả lúc nghỉ:
1 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 8 giờ 15 phút Thời gian ô tô đi trên đờng không kể lúc nghỉ:
8 giờ 15 phút - 1 giờ 15 phút = 7 giờ Quãng đờng dài:
32,5 x 7 = 227,5 (km)
Đáp số: 227,5 km - HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3) Bài mới:
Giáo viên treo bảng phụ (ví dụ 1 - SGK trang 175). - Ba HS đọc bài toán.
- Đọc thầm, nêu yêu cầu, tóm tắt bằng miệng.
- Giáo viên tóm tắt bài toán lên bảng: Vôtô: 42,5 km/giờ S : 170 km T : ?
- Bài toán cho biết mỗi giờ ôtô đi đợc bao nhiêu kilômét: HS: 42,5 km/giờ.
- Bài toán còn cho chúng ta biết gì nữa? HS: Quãng đờng S = 170 km.
- Bài toán yêu cầu gì?
HS: Tính thời gian để ôtô đi hết quãng đờng đó.
- Muốn tính thời gian ôtô đi hết quãng đờng đó ta thực hiện phép tính gì? HS: Phép chia: 170 : 42,5
Giáo viên ghi lên bảng: 170 : 42,5 = 4 (km) (km/giờ) (giờ)
- Nhìn vào phép tính, ai cho cô biết để tính thời gian ta làm nh thế nào? HS: Lấy quãng đờng chia cho vận tốc
(3 học sinh nhắc lại)
- Ai đọc lời giải của bài toán?
HS: Thời gian để ôtô đi hết quãng đờng là Giáo viên ghi lời giải phía trên phép tính
- Giáo viên có thể giải thích thêm bài toán bằng sơ đồ SGK Ví dụ 2: 2 học sinh đọc đề toán:
HS thảo luận nhóm 6 (5 phút) tóm tắt lời giải bài toán và giải - Tổ chức cho các em báo cáo kết quả thảo luận.
- Từ hai ví dụ trên, ai rút ra quy tắc tính thời gian? HS: Lấy quãng đờng chia cho vận tốc
- HS rút ra công thức tính: t = vs
5 - 6 học sinh nhắc lại công thức tính thời gian
- Ta có thể rút ra công thức tính thời gian từ công thức nào khác?
HS: Từ công thức tính vận tốc v = ts suy ra t = vs hoặc từ công thức tính quãng đ- ờng s = v x t suy ra t = vs .
4) Luyện tập củng có tri thức
HS làm bài tập 2,3 trong sách giáo khoa (Hớng dẫn theo các bớc nh trong bài quãng đờng)
Phụ lục 2
Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực giải toán về tính vận tốc.