II) Một số biện pháp
2) Các bài toán định lợng
Bài1: Trong giờ học nhóm rùa hỏi thỏ:
- Cậu có nhớ cách tính vận tốc trung bình không?
- Quá dễ, chỉ cần lấy quãng đờng chia cho thời gian đi là xong, mình thuộc làu làu - Hãy tính cụ thể nhé: Nếu giờ đầu đi đớc 6 km, giờ sau đi đợc 4 km thì vận tốc trung bình là bao nhiêu?
- Chắc chắn là 5 km rồi
- Đúng! Bây giờ đi nửa quãng đờng với vận tốc 6 km/giờ và nửa quãng đờng còn lại đi với vận tốc 4 km/giờ thì vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là bao nhiêu? - Vẫn 5 km/giờ chứ còn bao nhiêu
- Sai to rồi!
Thỏ tròn mắt ngạc nhiên nhng sau khi đợc Rùa giải thích, Thỏ rung tai gật đầu lia lịa
Vậy em có biết Rùa giải thích với Thỏ thế nào không?
Bài 2: Một ngời đi quãng đờng AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Khi đi lên dốc ngời đó đi với vận tốc là 18 km/giờ, còn khi xuống dốc ngời đó đi với vận tốc 24 km/giờ. Thời gian tổng cộng cả đi lẫn về là 7 giờ. Hãy tính độ dài quãng đờng AB?
Lời giải: Vì khi lên dốc ngời đó đi với vận tốc 18 km/giờ, còn khi xuống dốc ngời đó đi với vận tốc 24 km/giờ nên trên cả đoạn đờng, ngời đó đi với vận tốc trung bình là: ( 18 + 24 ) : 2 = 21 ( km/giờ)
Mà thời gian tổng cộng cả đi lẫn về là 7 giờ nên độ dài quãng đờng AB là: 21 x 7 : 2 = 73,5 ( km )
Đáp số: 73,5 km Cách giải trên sai ở chỗ nào? Hãy giải thích tại sao?
Bài 3: Rùa và Thỏ thi tài leo cột đích cao 10 m. Rùa cứ 1 giờ leo đợc 3 m lại tụt xuống 2 m. Thỏ nhảy cao 3 m lại ngủ mất 3 giờ. Hỏi ai là ngời thắng cuộc.
Bài 4: Ba con ếch dới hố sâu 60 m. Cứ một ngày chúng nhảy lên đợc 18 m, rồi con thứ nhất lại tụt xuống 12 m, con thứ hai tụt xuống 16 m, con thứ ba tụt xuống 17 m và ngày nào cũng vậy. Hỏi mỗi chú ếch lên khỏi miệng giếng sau bao lâu?
Bài 5: Một con Chó đuổi theo một con Thỏ cách nó 150 m. Thỏ chạy 2 phút đợc 500 m, Chó chạy 5 phút đợc 1300 m. Hỏi sau bao lâu Chó đuổi kịp Thỏ?