Các bài toán có hai động tử cùng đi một lúc, cùng chiều để gặp nhau

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học thông quan dạy học toán chuyển động đều (Trang 39 - 41)

II) Một số biện pháp

b)Các bài toán có hai động tử cùng đi một lúc, cùng chiều để gặp nhau

- GV: Lúc khởi hành họ cách nhau bao nhiêu km? Hs: 47,5 km

- GV: Cứ sau mỗi giờ học gần nhau đợc bao nhiêu km? Hs: 14 + 5 = 19 km

Bớc 2: Tìm cách giải bài toán.

Muốn tính thời gian hai bạn gặp nhau ta lấy quãng đờng chia cho tổng vận tốc.

Bớc 3: HS thảo luận thực hiện cách giải bài toán Tổng vận tốc của Hải và Tài là:

14 + 5 = 19 ( km )

Hai bạn gặp nhau sau thời gian là: 47,5 : 19 = 2,5 ( giờ )

2,5 giờ = 2 giờ 30 phút

Đáp số: 2 giờ 30 phút

Bớc 4: HS kiểm tra cách giải

Qua những ví dụ cụ thể, giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra cách giải bài toán hai động tử khởi hành cũng một lúc và đi ngợc chiều nhau

Quãng đờng = tổng vận tốc x thời gian Thời gian = quãng đờng : tổng vận tốc Tổng vận tốc = Quãng đờng : thời gian

Trong những tiết luyện tập, giáo viên đa ra một số bài toán thuộc dạng này với mức độ phức tạp dần để giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán đồng thời phát triển đợc t duy sáng tạo ở các em

b) Các bài toán có hai động tử cùng đi một lúc, cùng chiều để gặpnhau nhau

Ví dụ: Trên đờng đến trờng Lan phải đi qua nhà Huệ. Nhà Lan cách nhà Huệ 6 km. Mỗi buổi sáng đúng 5 giờ 40 phút, Lan đi đến trờng bằng xe đạp với vận tốc 10 km/giờ, cùng lúc ấy Huệ cũng đi bộ đến trờng với vận tốc 4 km/giờ. Hỏi Lan đuổi kịp Huệ lúc mấy giờ

Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán - Bài toán cho biết gì?

Hs: Hai xe ôtô cùng khởi hành một lúc, một xe đi với vận tốc 42 km/giờ, một xe đi với vận tốc 40 km/giờ, hai xe gặp nhau lúc 3 giờ

- Bài toán yêu cầu gì? Hs: Tính quãng đờng AB

Bớc 2: Học sinh tự tìm ra hớng giải

I) Yêu cầu học sinh trình bày bằng sơ đồ Lan Huệ C

6 giờ 30 phút

Gặp nhau V = 10 km/giờ V = 4 km/giờ

GV gợi ý học sinh suy nghĩ.

- Lúc khởi hành Lan và Huệ cách nhau bao nhiêu kilômét? HS: 6km

- Mỗi giờ Lan đi đợc nhiều hơn Huệ bao nhiêu kilômét? HS: 10 - 4 = 6 km

- Để đi đợc 6 km thì Lan phải mất mấy giờ để gặp Huệ? HS: 6 : 6 = 1 giờ

- Lan đuổi kịp Huệ lúc mấy giờ?

HS: 5 giờ 40 phút + 1 giờ = 6 giờ 40 phút

Bớc 3: HS trình bày bài giải

Mỗi giờ Lan đi đợc nhiều hơn Huệ là: 10 – 4 = 6 ( km/giờ )

Thời gian để Lan đuổi kịp Huệ là: 6 : 6 = 1 ( giờ ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lan đuổi kịp Huệ lúc:

5 giờ 40 phút + 1 giờ = 6 giờ 40 phút Đáp số: 6 giờ 40 phút

Bớc 4: Yêu cầu học sinh tự kiểm tra và đánh giá cách giải

Đối với loại toán này giáo viên giúp học sinh hình thành thuật toán nh sau:

Gọi t là thời gian hai động tử đuổi kịp nhau, yêu cầu học sinh tính quãng đờng AC và BC theo t, từ đó ta có:

Quãng đờng AC = 10 x t Quãng đờng BC = 4 x t

Quãng đờng AB = ( 10 – 4 ) x t Suy ra: t = 6 : 6 = 1 giờ

Từ đó giáo viên giúp học sinh rút ra kết luận: Muốn tính thời gian để đuổi kịp nhau ta lấy quãng đờng chia cho hiệu vận tốc

Sau khi rèn luyện cho các em giải các bài toán chuyển động đều, cần hớng dẫn học sinh suy diễn dựa vào mối quan hệ giữa các thành phần và kết quả phép tính để ghi nhớ 3 công thức

Dựa vào mục tiêu dạy học từng loại toán, chúng tôi đa ra hệ thống bài tập nhằm rèn luyện năng lực giải toán cho từng học sinh.

- Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực giải toán về tính vận tốc (Phụ lục 2) - Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực giải toán về tính quãng đờng (Phụ lục 3) - Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực giải toán về tính thời gian (Phụ lục 4)

2.4 Biện pháp 4: Dạy học chủ đề toán chuyển động đều qua các bài toán vui hoặcphản thí dụ phản thí dụ

Các bài toán vui hoặc phản thí dụ là những bài toán có chứa một yếu tố kiến thức toán học nào đó. Giáo viên có thể sử dụng các bài toán vui hoặc phản thí dụ nh một hoạt động dạy học toán vì nó có nhiều tác dụng nh:

- Tạo ra không khí th giãn, thoải mái trong dạy học.

- Tạo ra những tình huống kích thích học sinh suy nghĩ, góp phần rèn luyện năng lực t duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập toán cho học sinh.

- Với mục đích phục vụ dạy học, những bài toán vui hoặc phản thí dụ có thể sử dụng vào những dịp khác nhau nh:

+ Khởi động tiết học: học sinh mới vào lớp, cha trật tự, còn nghĩ tản mạn về các hoạt động lúc ra chơi, giáo viên ra một bài toán vui để học sinh tập trung suy nghĩ, trật tự trớc khi học kiến thức mới.

+ Luyện tập kỹ năng, củng cố kiến thức của tiết học: học sinh đã bắt đầu mệt mỏi, đố vui toán học vừa là hình thức giải lao tích cực, vừa là một cách hấp dẫn để củng cố kiến thức (nó đợc xem là một hình thức giải lao tích cực)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học thông quan dạy học toán chuyển động đều (Trang 39 - 41)