Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học thông quan dạy học toán chuyển động đều (Trang 45 - 46)

II) Một số biện pháp

11)Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau khi dạy xong mỗi bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra học sinh ở cả nhóm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Các nhóm lớp này cùng đề bài kiểm tra nh nhau. Mục đích của kiểm tra là đánh giá kết quả nhận thức của học sinh ở các lớp thực nghiệm và đối chứng.

Việc đánh giá đợc dựa trên các chuẩn và thang đánh giá nh sau:

- Kết quả nhận thức của học sinh: Kết quả nhận thức của học sinh đợc đánh giá theo thang điểm 10 với các mức độ sau:

+ Loại giỏi: 9 - 10 điểm

Học sinh nắm vững nội dung bài học ở mức độ cao (trình bày chính xác, đầy đủ nội dung cơ bản của bài học một cách rõ ràng mách lạc, có cách giải sáng tạo) + Loại khá: 7 - 8 điểm

Học sinh nắm đợc nội dung bài học tơng đối đầy đủ, chính xác (hiểu đợc nội dung bài học nhng trình bày cha rõ ràng, sáng sủa, cha có sự sáng tạo trong cách giải)

+ Loại trung bình: 5 - 6 điểm

Học sinh nắm đợc nội dung bài học không đầy đủ (hiểu đợc nội dung bài học nhng trình bày không đầy đủ, cha chính xác những vấn đề cơ bản)

+ Loại yếu kém: 1 - 4 điểm

Học sinh cha hiểu nội dung bài học - Đánh giá một số chỉ tiêu hỗ trợ:

Ngoài việc đánh giá kết quả nhận thức của học sinh qua kết quả của các bài kiểm tra, chúng tôi còn tiến hành đánh giá các chỉ tiêu hỗ trợ khác nh:

+ Mức độ hoạt động của học sinh trong giờ học + Hứng thú của học sinh trong giờ học

+ Mức độ chú ý của học sinh trong giờ học

+ Thời gian duy trì trạng thái tích cực hoạt động trong giờ học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học thông quan dạy học toán chuyển động đều (Trang 45 - 46)