Định luật ễm Rỳt ra định luật bằng Khụng xõy dựng Cú xõy dựng định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao theo định hướng giải quyết vấn đề (Trang 55 - 60)

- Cú một đoạn nhỏ núi về hiệu suất

11Định luật ễm Rỳt ra định luật bằng Khụng xõy dựng Cú xõy dựng định

đối với đoạn mạch chứa mỏy thu điện.

cỏch lập luận dựa vào định luật bảo toàn năng lượng.

định luật này luật ễm đối với

đoạn mạch chứa mỏy thu điện.

12 Ghộp nguồn

điện thành bộ

Về cơ bản như SGK CCGD, chỉ cú một điểm khỏc là coi mắc nối tiếp và mắc đối xứng là hai cỏch mắc khỏc nhau.

Như SGK CCGD Xõy dựng cỏc cụng

thức về bộ nguồn điện mắc nối tiếp và bộ nguồn điện mắc song song

2.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHƯƠNG “DềNG ĐIỆN KHễNGĐỔI” VẬT Lí 11 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT - TỈNH NGHỆ AN ĐỔI” VẬT Lí 11 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT - TỈNH NGHỆ AN

Trước yờu cầu đào tạo nhõn lực cú trỡnh độ cao đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, của quỏ trỡnh chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, trước xu thế toàn cầu hoỏ GD - ĐT nước ta đang đối mặt với những thỏch thức lớn. Thỏch thức lớn nhất hiện nay chớnh là vấn đề chất lượng GD - ĐT.

Cần cụng bằng và khỏch quan trong đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục - đào tạo. Theo Văn Như Cương, “khụng thể núi chất lượng giỏo dục của ta đang xuống cấp. Tuy nhiờn phải thừa nhận rằng cũn một khoảng cỏch khỏ lớn để nền giỏo dục nước ta đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội, của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Nguyờn nhõn chớnh là chỳng ta chưa thoỏt ra khỏi mụ hỡnh truyền thống của một nền “giỏo dục ứng thớ”. Trong đú mục đớch chủ yếu của người học là để đi thi. Người học đỏng ra phải thấm nhuần mục tiờu: Học để biết, học để làm, học để hoà nhập cộng đồng và để tự khẳng định mỡnh…cũn thi cử chỉ là một khõu nhỏ trong học tập để cú thể đỏnh giỏ sự thu hoạch của người học chứ khụng phải là mục đớch cuối cựng. Thế nhưng nhỡn vào khụng khớ học tập ở nước ta hiện nay, hầu như toàn bộ nỗ lực của thầy và trũ đều tập trung chủ yếu vào việc thi cử…”.

Trần Thanh Đạm cho rằng cú hai nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan dẫn đến chất lượng GD - ĐT cũn thấp. Về khỏch quan, chất lượng giỏo dục khụng thể tỏch rời chất lượng đời sống nhõn dõn do kinh tế nước ta cũn nghốo, chậm phỏt triển. Về chủ quan, chất lượng giỏo dục kộm chung quy là ở khõu quản lý từ vĩ mụ đến vi mụ. Giỏo dục phỏt triển theo con đường tự phỏt. Giỏo dục phổ thụng thỡ quản lý quỏ cứng nhắc, mỏy múc, cú tớnh ỏp đặt theo chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, giỏo viờn hoàn toàn bị động, chấp nhận một mực tuõn thủ cỏc đề ỏn cải cỏch từ nội dung đến phương phỏp được thiết kế sẵn và ỏp đặt xuống…

Đó từ nửa thế kỷ qua và nhất là ngày nay, khoa học giỏo dục trờn thế giới coi trọng những nghiờn cứu đổi mới dạy học ở trường phổ thụng theo hướng đảm bảo được sự phỏt triển năng lực sỏng tạo của học sinh, bồi dưỡng tư duy khoa học, năng lực tự tỡm tũi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề thớch ứng được với thực tiễn cuộc sống, với sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức.

Qua tỡm hiểu ở cỏc trường phổ thụng trờn địa bàn tỉnh Nghệ An tụi nhận thấy:

+ Về giảng dạy của giỏo viờn:

- Phương phỏp dạy học được sử dụng nhiều nhất vẫn là thuyết trỡnh, diễn giảng kết hợp với đàm thoại và cú thể làm thớ nghiệm minh họa (nếu cú). Nghĩa là theo kiểu dạy học này, trung tõm chỳ ý là nội dung cỏc kiến thức cần dạy. Giỏo viờn trỡnh bày theo thứ tự cỏc nội dung kiến thức của sỏch giỏo khoa, một số giỏo viờn cố gắng đưa thờm cỏc bài tập khú, với mong muốn làm sao để học sinh được trang bị càng nhiều kiến thức càng tốt mà ớt quan tõm đến hỡnh thành cho học sinh phương phỏp nhận thức khoa học Vật lý.

- Nhiều giỏo viờn rất nhiệt tỡnh trong dạy học, đó cú nhiều cải tiến trong phương phỏp dạy học nhằm tạo ra khụng khớ hoạt động tớch cực của học sinh

trong giờ học. Tuy vậy tớnh tớch cực học tập chủ yếu của học sinh chủ yếu thể hiện ở sự tớch cực bờn ngoài mà chưa phải là tớch cực trong tư duy. Sở dĩ như vậy là vỡ cỏc phương phỏp mà giỏo viờn sử dụng vẫn chưa thực sự đổi mới, cũn nặng về diễn giải, giải thớch hơn là kớch thớch tỡm tũi.

- Cỏc thớ nghiệm hầu hết được mụ tả như trong sỏch giỏo khoa và từ đú rỳt ra kết luận mà khụng làm thớ nghiệm. Hoặc cỏc thớ nghiệm đều do giỏo viờn làm và dưới dạng minh họa kiến thức, chứ khụng phải để xõy dựng kiến thức chưa sử dụng thớ nghiệm để ỏp dụng phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề.

+ Về học tập của học sinh:

Học sinh rất thụ động trong giờ học, hầu hết giỏo viờn cho biết trong một tiết học chỉ cú khoảng 7 đến 8 học sinh tham gia phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài và thường tập trung ở một số tương đối khỏ của lớp chứ khụng phải là mọi học sinh được tạo điều kiện tham gia tớch cực vào hoạt động xõy dựng kiến thức mới. Những cõu hỏi mà giỏo viờn đưa ra cho học sinh cũng chỉ là những cõu hỏi mà học sinh chỉ cần tỏi hiện kiến thức hoặc chỉ cần nhỡn vào sỏch giỏo khoa là cú thể trả lời được chứ khụng phải là những cõu hỏi mang tớnh kớch thớch hứng thỳ tỡm tũi của học sinh, theo một hệ thống để hỡnh thành kiến thức. Khi giảng dạy giỏo viờn chưa chủ động đưa ra những hiện tượng, ứng dụng kỹ thuật cụ thể trong thực tế, giỳp học sinh học tập một cỏch tớch cực hơn. Chớnh vỡ vậy mà học sinh nắm kiến thức thiếu vững chắc và sỏng tạo.

+ Về thiết bị dạy học:

Trờn thực tế hầu hết cỏc trường đều cú phũng thớ nghiệm. tuy nhiờn cỏc thiết bị thớ nghiệm đều cũ kỹ lạc hậu, khụng được bảo quản chu đỏo. Dụng cụ thớ nghiệm mất mỏt hư hỏng và rất ớt được bổ sung thay thế. Hầu hết cỏc trường khụng cú phũng học bộ mụn, do vậy việc triển khai thớ nghiệm gặp nhiều khú khăn. Một số trường cú tương đối đầy đủ thiết bị, dụng cụ thớ nghiệm tuy nhiờn cũng rất ớt được sử dụng.

+ Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trờn:

- Việc dạy học theo phương phỏp thuyết trỡnh, diễn giảng đó thành thúi quen của đa số giỏo viờn và từ đú tạo ra tõm lý thụ động trong nhận thức của học sinh.

- Áp lực thành tớch, ỏp lực thi cử, cỏch thức thi cử cũn nhiều nặng nề, chưa hợp lý, tạo ra tỡnh trạng đối phú của giỏo viờn và học sinh. Giỏo viờn chủ yếu chỉ lo nhồi nhột kiến thức cho học sinh mà ớt quan tõm đến việc rốn luyện khả năng tư duy sỏng tạo cho học sinh.

- Cơ sở vật chất, dụng cụ thớ nghiệm của nhà trường cũn thiếu thốn khụng đồng bộ, độ chớnh xỏc kộm, số học sinh trong lớp đụng dẫn độn khú khăn trong việc triển khai cỏc bài học cú yờu cầu thớ nghiệm.

- Nhà trường khụng cú phũng học bộ mụn nờn việc thực hiện một giờ dạy yờu cầu cú sự hỗ trợ của cỏc phương tiện dạy học, đặc biệt là cỏc phương tiện dạy học hiện đại rất khú khăn và mất nhiều thời gian.

- Năng lực chuyờn mụn cũng như nghiệp vụ sư phạm của một số giỏo viờn khụng đạt yờu cầu, khụng đủ khả năng tỡm tũi sỏng tạo cỏch truyền thụ trong cỏc giờ dạy. Khả năng tiếp thu của khỏ đụng học sinh cũn yếu, khụng thể tự mỡnh tỡm tũi nghiờn cứu mà thường thụ động chờ đợi

- Đời sống của giỏo viờn cũn khú khăn, trong khi việc ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực đũi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và cụng sức của giỏo viờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. XÂY DỰNG TIẾN TRèNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌCCHƯƠNG “DềNG ĐIỆN KHễNG ĐỔI” THEO ĐỊNH HƯƠNG DẠY CHƯƠNG “DềNG ĐIỆN KHễNG ĐỔI” THEO ĐỊNH HƯƠNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

Bài học: Pin và acquy (Vật lý 11- năng cao) I. “Vấn đề hoỏ” nội dung dạy học

- Nguyờn tắc chung đối với quỏ trỡnh tạo thành suất điện động của cỏc nguồn điện.

- Cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin. - So sỏnh hoạt động của pin và acquy

Vấn đề nảy sinh:

Cú thể tự làm lấy một pin bằng cỏch dựng thanh sắt, mảnh tụn, thanh đồng và một quả chanh?

II. Mục tiờu, yờu cầu:

- Hiểu được sự hỡnh thành của hiệu điện thế điện hoỏ, qua đú thấy rừ thờm vai trũ của lực lạ trong nguồn diện.

- Nờu được cấu tạo và sự hỡnh thành suất điện động của pin Vụn-ta. - Nờu được cấu tạo của acquy chỡ và nguyờn nhõn vỡ sao acquy là một pin điện hoỏ nhưng lại cú thể sử dụng được nhiều lần.

III. Chuẩn b ị:

- Một quả chanh, pin trũn, acquy - Tranh vẽ

- Chuẩn bị phiếu học tập

IV. Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động 1: Tạo tỡnh huống cú vấn đề

Giỏo viờn Học sinh Nội dung đạt được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao theo định hướng giải quyết vấn đề (Trang 55 - 60)