e. Phương phỏp thớ nghiệm tưởng tượng
1.4.2.1. Mục tiờu bài học thực hành thớ nghiệm vật lý
Thớ nghiệm thực hành là thớ nghiệm của học sinh nhưng khụng diễn ra trực tiếp trong tiết học bài mới ở lớp học, mà thường được sử dụng để vận
dụng tri thức hoặc để ụn tập, khắc sõu kiến thức đó học. Thường thỡ mỗi học sinh hoặc mỗi nhúm học sinh thực hiện một thớ nghiệm. Cỏc bản hướng dẫn được in sẵn chứ khụng phải được giỏo viờn giải thớch bằng lời như trong thớ nghiệm trực diện. Đõy là bước đũi hỏi học sinh phải tự lực rất cao. Vỡ họ phải thụng qua bản hướng dẫn để thực hiện cỏc thao tỏc thớ nghiệm. Hơn nữa cỏc nhúm lại hoạt động độc lập với nhau. Cuối cựng mỗi nhúm học sinh phải hoàn thành bản bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm. Hoạt động thớ nghiệm trong nhúm phải được phõn bố sao cho trỏnh tỡnh trạng bao biện và làm thay lẫn nhau. Thụng thường giỏo viờn cần cú sự kiểm tra cả việc nhận thức của học sinh về việc vận dụng kiến thức trong thớ nghiệm lẫn cỏc thao tỏc tiến hành thớ nghiệm. Năng lực xử lý số liệu, xỏc định sai số của cỏc phộp đo, xõy dựng cỏc kết luận lý thuyết từ kết quả tớnh toỏn và xử lý số liệu cũng là những thao tỏc rất quan trọng cần được rốn luyện cho học sinh.
Thớ nghiệm thực hành vật lý cú thể cú nội dung định tớnh hay định lượng, song chủ yếu là kiểm nghiệm lại cỏc định luật, cỏc quy tắc đó học và xỏc định cỏc đại lượng vật lý mà cỏc nội dung này khụng cú điều kiện để thực hiện ở dạng thớ nghiệm trực diện.
Do được tiến hành sau khi học sinh đó học xong một chương, một phần của chương, một phần của chương trỡnh nờn thớ nghiệm thực hành vật lý thường cú nội dung phong phỳ, mỗi bài thớ nghiệm thực hành thường từ 1 đến 2 tiết liền và đũi hỏi thiết bị hoàn chỉnh, phức tạp hơn so với thớ nghiệm trực diện. Yờu cầu đối với học sinh ở loại thớ nghiệm này cũng cao hơn so với ở thớ nghiệm trực diện, học sinh phải tự lực thực hiện cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh thớ nghiệm, thực hiện nhiều thao tỏc, tiến hành nhiều phộp đo, xử lý nhiều số liệu định lượng mới cú thể rỳt ra cỏc kết luận cần thiết.
Theo quan điểm của dạy học giải quyết vấn đề, bài học thực hành thớ nghiệm thực chất là học sinh tự giải quyết vấn đề: vận dụng tổng hợp kiến
thức lý thuyết và kỹ năng thực hành thớ nghiệm để thực hiện nhiệm vụ cụ thể nào đú trong phũng thớ nghiệm. Do đú nếu được tổ chức tốt thỡ bài học thực hành cú khả năng to lớn trong việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Cú thể so sỏnh tiến trỡnh thực hiện thớ nghiệm thực hành theo hướng dạy học giải quyết vấn đề với tiến trỡnh sỏng tạo Vật lý như sau [7,52]:
Hoạt động sỏng tạo Vật lý của nhà Vật lý học
Hoạt động nhận thức trong bài học THTN của học sinh