Thời gian đồng hiện

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 83 - 91)

2. Kết cấu thời gian nghệ thuật

2.2.3.Thời gian đồng hiện

Một đặc sắc nữa trong nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng thời gian của nhà văn là việc tạo dựng kiểu thời gian độc đỏo - thời gian đồng hiện. Kiểu thời gian này thể hiện rừ nột nhất cảm nhận của tỏc giả về thế giới con người. Nú giỳp người đọc nhận thức một cỏch chõn thực về thế giới nội tõm của nhõn vật trong tỏc phẩm.

Soi chiếu vào trong những tỏc phẩm của tập truyện, chỳng ta cú thể thấy rằng trong một số tỏc phẩm, thời gian đồng hiện được nhà văn sử dụng khộo lộo. Thủ phỏp đồng hiện giỳp bao quỏt thời gian ở cả ba chiều: quỏ khứ - hiện tại - tương lai cựng một lỳc.

Trong thế giới nội tõm của con người luụn cú sự vận động của ý thức, suy nghĩ. Như vậy, nú chứng tỏ con người đang nhận thức về cuộc sống, xó hội và về bản thõn mỡnh. Nhiều khi trong những khoảnh khắc ngắn ngủi của nội tõm con người xuất hiện một lỳc cả ba yếu tố: quỏ khứ, hiện tại, tương lai khụng theo một trật tự tuyến tớnh nhưng nú cú mối quan hệ chặt chẽ, logớc với nhau trong điều kiện nguyờn nhõn - hệ quả.

Thời gian đồng hiện xuất hiện trong dũng ý thức, suy nghĩ của nhõn vật Maria trong Bóo tuyết đó vừa “sửa soạn, gúi gộm quần ỏo” [24, 95] chuẩn bị cho kế hoạch bỏ trốn cựng với người yờu để kết hụn với nhau lại vừa trụng mong ngày trở về “quỳ dưới chõn cha mẹ” [24, 94]. “Suốt đờm trước cỏi ngày quyết định ấy” [24, 95] và cho tới lỳc ra đi, trong nội tõm nhõn vật Maria đó diễn ra cuộc đấu tranh tinh thần dữ dội. Maria viết thư để lại cho mẹ, khẩn khoản cầu xin cha mẹ tha thứ cho hành động tội lỗi của mỡnh, từ biệt cha mẹ

và mong rằng trong tương lai “giờ phỳt sung sướng nhất trong đời nàng là lỳc được lượng khoan hồng trở về quỳ dưới chõn của hai thõn sinh vụ cựng quớ mến” [24, 95]. Ngay trong khoảnh khắc ngắn ngủi đú, Maria đó phải tỡm cho mỡnh một lựa chọn dứt khoỏt: từ biệt quỏ khứ ờm đềm, hạnh phỳc với cha mẹ ra đi với Vlađirmir khi tương lai chỉ là những hứa hẹn.

Thời gian đồng hiện là khoảng thời gian tõm lý để nhõn vật đối diện với những dũng chảy thời gian và ý thức về cuộc sống của chớnh bản thõn mỡnh. Trong truyện ễng chủ hiệu đỏm ma nhà văn đó tỏi hiện chõn thực cuộc sống bờn trong của những con người thuộc tầng lớp dưới. Ngay khi vừa chuyển đến ngụi nhà mới, đỏng ra tõm trạng của con người phải vụ cựng vui vẻ, nhưng ở đõy bỏc Ađrian đó phải suy nghĩ về cuộc sống về những khú khăn trong cụng việc kinh doanh buụn bỏn, “bỏc đang nghĩ đến trận mưa rào trước đõy một tuần đó đún đường đỏm ma của viờn đại tỏ hồi hưu ở cửa ụ. Bao nhiờu ỏo tang bị nhăn nhỳn, bao nhiờu mũ bị quăn cả lờn” [24, 117]. Quỏ khứ như vậy đó dẫn đến tõm trạng bực bội của nhõn vật ở hiện tại luụn “đắm mỡnh trong những suy nghĩ buồn bực”, “lo lắng về những phớ tổn khụng thể trỏnh khỏi” [24, 117]. Thực tại khú khăn, tổn thất và bị hư hại nhiều khiến bỏc cú suy nghĩ: “Bỏc trụng mong vào mụ nhà buụn già T’rinkhina để bự laị chỗ tổn thất ấy: “Mụ này ngấp ngoải đó gần một năm rồi” [24, 117]. Sự xuất hiện ba dũng thời gian ở đõy khắc họa rừ nột những tõm tư, suy nghĩ, cảm xỳc của nhõn vật Ađrian.

Trong lời đối thoại của nhõn vật, thời gian đồng hiện cũng xuất hiện để chuyển tải những thụng tin, tư tưởng, tỡnh cảm một cỏch trực tiếp. Ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật là hỡnh thức bộc lộ cụ thể tớnh cỏch, ý nghĩ, hành động của nhõn vật đú là lời giói bày, đối thoại giữa Burmin và Maria ở cuối tỏc phẩm Bóo tuyết.Trong ngụn ngữ nhõn vật cú sự đan xen giữa thực tại: “Tụi yờu em - Burmin núi - tụi yờu em đắm đuối” [24, 108] và ước mong về tương lai: “Võng tụi biết, tụi cảm thấy rằng em cú thể kết duyờn với tụi” [24, 108].

Nhưng hiện tại và tương lai này bị ngăn cỏch bởi lỗi lầm trong quỏ khứ: "Nhưng tụi phải làm trũn nhiệm vụ đau khổ, thổ lộ với em một điều thầm kớn rất đỏng sợ, và đặt ra giữa đụi ta một trở ngại khụng thể nào vượt qua được...”, “Tụi đó cú vợ” [24, 108]. Như vậy, cựng một lỳc trong lời đối thoại, cả quảng thời gian quỏ khứ, hiện tại của đời mỡnh đều được nhõn vật Burmin bộc bạch ra. Nú cho thấy sự dày vũ, day dứt, nỗi hối hận và mong ước chõn thành tha thiết của anh. Thời gian đồng hiện mở ra thế giới bớ ẩn trong tõm hồn con người.

Lời tõm sự của bỏc Xamxụn Vưrin trong tỏc phẩm Người coi trạm với nhõn vật tụi đó gúi gọn phần đời bất hạnh của nhõn vật: “Thế là đó ba năm rồi - bỏc kết luận - tụi sống khụng cú Đunia và cũng biệt vụ õm tớn về nú” [24, 136]. Quỏ khứ, hiện tại đều là những sự trống rỗng, là con số khụng, là những hụt hẫng và mất mỏt, nhưng tương lai lại cũn mờ mịt, đen tối hơn: “Nú cũn sống hay khụng, chỉ cú Chỳa mới biết. Lường sao cho hết được việc đời” [24, 136]. Đau đớn, cam chịu, những “con người nhỏ bộ” này trong những hoàn cảnh đú càng thể hiện sự thấp hốn, bất lực trước số phận, cuộc đời và sự ngang trỏi, bất cụng của xó hội. A.Puskin đó phản ỏnh hiện thực cuộc sống vào những đặc điểm tớnh cỏch, hành động của họ.

Thời gian đồng hiện cũn được xuất hiện trong dũng độc thoại của nhõn vật. Trong Cụ tiểu thư nụng dõn, Alekxei đó từ hiện tại nghĩ tới Aculina “nhận thấy rừ rằng mỡnh yờu nàng say đắm” [24, 167], lại nghĩ tới quỏ khứ, tới cuộc hụn nhõn mà cha chàng sắp xếp với lời giao ước: “Mày sẽ cưới vợ nếu khụng tao sẽ từ mày, cũn gia tài tao sẽ bỏn tiờu sài hết, tao sẽ khụng để cho mày một xu nhỏ!” [24, 167]. Quỏ khứ và hiện tại như thế đó dẫn chàng đến một ý nghĩ: “Chàng sẽ cưới cụ bộ nụng dõn và hai người sẽ sống bằng sức lao động của mỡnh” [24, 167]. Chất hiện thực và lóng mạng luụn đen xen trong tỏc phẩm, tạo nờn nột riờng trong văn phong của ụng. Sự xuất hiện ba dũng thời gian ở đõy khắc họa rừ những suy nghĩ, hành động của nhõn vật Alekxei - một người

thanh niờn quý tộc mang trong mỡnh phẩm chất mới: dỏm bứt phỏ thụng lệ về hụn nhõn sắp đặt “mụn đăng hộ đối”, tỡm tới khỏt vọng của chớnh cỏ nhõn mỡnh. Qua đú, nhà văn A. Puskin nờu ra vấn đề con người và sự ý thức về giỏ trị cuộc sống.

Như vậy, từ việc phõn tớch, tỡm hiểu trờn cú thể thấy trong Tập truyện vừa của cụng Benkin, yếu tố khụng gian và thời gian nghệ thuật cú vai trũ quan trọng trong việc bộc lộ nội dung, tư tưởng của tỏc phẩm. Qua đú, người đọc cũng thấy được quan niệm mới mẻ của nhà văn trong việc sử dụng cỏc thủ phỏp nghệ thuật để bày tỏ ý đồ, quan điểm của mỡnh về con người và cuộc sống trong xó hội Nga bấy giờ. Và người đọc cú thể nhận biết rừ hơn, chõn thực hơn về cuộc sống phức tạp, phong phỳ, bớ ẩn và nhiều chiều của mọi tầng lớp người trong xó hội - thời mà nhà văn sống.

KẾT LUẬN

1. Người ta thường vớ người nghệ sĩ như con tằm rỳt ruột nhả tơ, suốt đời miệt mài cống hiến cho đời những viờn ngọc nghệ thuật khụng bao giờ tỳ vết. Mỗi tỏc phẩm nghệ thuật chõn chớnh đều là kết tinh của mồ hụi, nước mắt, của tỡnh yờu con người, cuộc đời của nhà văn. A.Puskin cũng vậy, với vai trũ là người dẫn đường, là mặt trời ấm ỏp soi chiếu, mở lối cho nền văn học Nga phỏt triển, ụng đó khụng ngừng cống hiến tài năng cho nền văn học dõn tộc dự bị kỡm kẹp, tự tỳng về tự do, tinh thần. Núi đến A.Puskin người ta thường nhắc đến sự cống hiến của tỏc giả trong sự nghiệp thơ ca. Nhưng làm nờn thành cụng trong sự nghiệp của nhà văn thỡ văn xuụi cũng đúng một vai trũ quan trọng khụng thể phủ nhận.Trong đú, Tập truyện vừa của ụng Benkin

chớnh là một phần của sự thành cụng ấy. Đi vào tỡm hiểu nghệ thuật kết cấu đặc sắc trong tập truyện giỳp chỳng ta khỏm phỏ được nhiều điều hấp dẫn, ý nghĩa, được biểu hiện ở nghệ thuật kết cấu cốt truyện, kết cấu nhõn vật và kết cấu khụng gian, thời gian của cỏc tỏc phẩm.

2. Tập truyện vừa của ụng Benkin với 5 truyện đặc sắc được nhà văn sỏng tạo bằng những kiểu cốt truyện khụng đồng nhất hoàn toàn. Với kiểu kết cấu cốt truyện tuyến tớnh, cốt truyện tõm lý và kết cấu cốt truyện từ gúc nhỡn liờn văn bản kết hợp với những yếu tố trữ tỡnh ngoại đề đó cho người đọc sự khỏm phỏ đa dạng ở nhiều gúc độ. Từ đú, tạo nờn những mối liờn hệ về con người, xó hội, những mõu thuẫn, xung đột và sự phỏt triển logic của tớnh cỏch nhõn vật. Đồng thời nú cho thấy quan điểm của nhà văn tạo ra những ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc. Cựng với những hỡnh thức nghệ thuật khỏc thỡ kết cấu cốt truyện là một trong những phương diện nghệ thuật làm nờn nột mới cho nền văn học Nga bấy giờ. Nhà văn đó khụng ngừng dày cụng sỏng tạo những phương thức, kết cấu cốt truyện để truyền đạt những ý đồ

nghệ thuật của mỡnh và cựng với yếu tố ngoài cốt truyện đó gúp phần tạo nờn những nột riờng trong cỏc tỏc phẩm của tập truyện.

3. Bờn cạnh nghệ thuật kết cấu cốt truyện thỡ kết cấu nhõn vật cũng là một phương diện nghệ thuật tiờu biểu của tập truyện. Với sự da dạng về nhõn vật được phản ỏnh trong cỏc tỏc phẩm như: viờn chức, tiểu thương, tiểu chủ, binh lớnh, tiểu thư đó tạo thành cỏc mụtớp nhõn vật: mụtớp con người nhỏ bộ và con người cụng dõn. Từ đõy khi tỡm hiểu tập truyện người đọc sẽ cú một cỏi nhỡn sinh động, phong phỳ về cỏc tầng lớp người trong xó hội Nga lỳc đú, thấy được những nột đặc trưng về nhận thức, suy nghĩ, hành động của cỏc kiểu nhõn vật này. Đõy đồng thời cũng là một đúng gúp tiến bộ của A.Puskin cho cỏc nhà văn sau này về cỏch nhỡn nhận con người. Đặc biệt là thỏi độ trõn trong, cảm thụng của ụng trước một lớp người nhỏ bộ, thấp hốn về địa vị, giai cấp. Cựng với người kể chuyện linh động trong mỗi tỏc phẩm đó tạo nờn sự hấp dẫn cho mỗi cõu chuyện được kể.

4. Nhõn vật luụn là trung tõm của tỏc phẩm, của cõu chuyện và bao giờ nhõn vật cũng được đặt trong một khụng gian và một thời gian nhất định để soi chiếu rừ hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhõn vật ấy. Do đú, khụng gian và thời gian là hai yếu tố nghệ thuật quan trọng, đan xen chặt chẽ trong cỏc truyện của A.Puskin. Việc kết hợp khộo lộo hai phương diện nghệt thuật này trong cỏc tỏc phẩm của tập truyện đó gúp phần nõng cao hiệu quả nghệ thuật trong việc bộc lộ chủ đề - tư tưởng của cỏc truyện. ở phương diện khụng gian, A.Puskin đó xõy dựng thành cụng hai hỡnh thức khụng gian là khụng gian đời thường bú hẹp, tự tỳng, chật chội và khụng gian tõm lý với sự xờ dịch điểm nhỡn khụng gian. Khụng gian đời thường bú hẹp xoỏy sõu vào đời sống bế tắc, quẩn quanh, bất lực của những “con người nhỏ bộ” và khụng gian tõm lý rộng lớn đó mở ra những khỏt vọng, những nhu cầu của những con người muốn được khẳng định mỡnh. Cựng với cỏc kiểu khụng gian thỡ cỏc kiểu thời gian tuyến tớnh, thời gian ký ức, thời gian đồng hiện cũng được nhà văn sử

dụng thàh cụng. Để từ đú quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn được khắc họa rừ nột .

5. Việc đi sõu tỡm hiểu nghệ thuật kết cấu đặc sắc trong Tập truyện vừa của ụng Benkin của nhà văn A.Puskin trước hết giỳp chỳng ta thấy được vai trũ và những đúng gúp tiến bộ của nhà văn trong nền văn xuụi hiện thực cũn rất mới mẻ ở nước Nga bấy giờ. Bờn cạnh đú, nú cũn thể hiện những trõn trọng, kớnh phục của người yờu văn học trước một thiờn tài bạc mệnh và qua đú một lần nữa khẳng định được cỏc giỏ trị vượt thời gian của văn xuụi A.Puskin trong lũng người đọc Việt Nam và trờn thế giới mặc dự đõy chỉ là gúc khỏm phỏ nhỏ trong toàn bộ di sản văn học đồ sộ của thiờn tài vĩ đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lại Nguyờn Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, 1999.

[2]. PGS.TS Lờ Nguyờn Cẩn (chủ biờn), Thành Đức Hồng Hà (biờn soạn),

Tỏc gia tỏc phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường - Puskin (A.X.Puskin), Nxb Đại học Sư phạm, 2006.

[3]. Đỗ Hồng Chung, A.Puskin nhà thơ Nga vĩ đại, tuyển dịch tỏc phẩm, Nxb ĐH và THCN, 1997.

[4]. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đớnh, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liờn, Lịch sử văn học Nga, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1998.

[5]. Nguyễn Kim Đớnh, A.Puskin - khởi điểm của văn xuụi hiện thực Nga thếkỷ XIX, Nxb Giỏo dục, 1978.

[6]. Hà Minh Đức (chủ biờn), Lớ luậnvăn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 2001. [7]. M.Gorki, Bàn về văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1970.

[8]. M.Gorki, Bàn về văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1970.

[9]. Nguyễn Hải Hà, Epghờnhi ễnờghin của Puskin - kiệt tỏc văn học thế giới, TCVH số 7, 1999. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[10]. Nguyễn Hải Hà, Văn học Nga sự thật và cỏi đẹp, Nxb Giỏo dục, 2002. [11]. Nguyễn Hải Hà (chủ biờn), Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX ( Sỏch

dựng cho cỏc trường ĐH và CĐ ), Nxb ĐHQGHN, 2001.

[12]. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, 1997.

[13]. Tống Thị Hảo, Chủ nghĩa hiện thực nghiờm ngặt trong văn xuụi A.Puskin, KLTN, 2003.

[14]. Hà Thị Hũa (biờn soạn và tuyển chọn), Văn học Nga trong nhà trường, Nxb Giỏo dục, 2009.

[15]. Nguyễn Thỏi Hoà, Những vấn đề thi phỏp của truyện, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 2000.

[16]. Dương Thu Hồng, Hoàng Thỳy Toàn, Tuyển tập tỏc phẩm về A.X.Puskin, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999.

[17]. Nguyễn Thị Huế, Thế giới truyện cổ tớch của Puskin, TCVH số 7, 1999. [18]. Nguyễn Đăng Lưu, A.Puskin tuyển tập văn học, Nxb Văn học, Hà

Nội, 2001.

[19]. Phương Lựu (chủ biờn), Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Xuõn Nam..., Lớ luận văn học (tỏi bản lần thứ V), Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 2006.

[20]. http// : vienvanhoc. org.vn

[21]. Hoàng Xuõn Nhị, Lịch sử văn học Nga từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957.

[22]. Lờ Thị Kim Nhung, Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Người con gỏi viờn đại ỳycủa A.X.Puskin, KLTN, 2003.

[23]. G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiờn cứu văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1985 [24]. Alexanđr Puskin, Tuyển tập tỏc phẩm (văn xuụi), Nxb Văn học, Trung

tõm Văn húa và Ngụn ngữ Đụng Tõy, Hà Nội, 1999.

[25]. Lờ Thị Thủy, Nhõn vật "con người nhỏ bộ” trong văn xuụi A.Puskin, Luận văn thạc sĩ, 2007.

[26]. Nguyễn Thu Thủy, Đi tỡm ý nghĩa mụtip hỡnh tượng lặp lại trong sỏng tỏc của A.X.Puskin những năm cuối đời, TCVH số 8, 2002.

[27]. Thỳy Toàn, Thi hào Nga A.X.Puskin, TCVH số 3, 1987.

[28]. Hoàng Trinh, A.Puskin dưới con mắt R.Sakobson, TCVH số 21, 2001. [29]. Hồ Sĩ Vịnh, A.Puskin - một bậc thầy văn học thế giới, TCVH số 2, 1976.

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 83 - 91)