Yếu tố ngoài cốt truyện

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 34 - 39)

3.1. Đề từ

Đề từ là một hỡnh thức kết cấu ngoài cốt truyện thường xuất hiện trong truyện ngắn của A.Puskin. Đề từ được bộc lộ ở phần đầu ngay dưới nhan đề của truyện nhằm “Hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật của tỏc giả hoặc tư tưởng tỏc phẩm” [12, 112]. “Đề từ cú thể là một cõu hay là một đoạn trớch trong tỏc phẩm. Đú là những cõu, những đoạn tiờu biểu nhất mà tỏc giả lựa chọn” và “Đề từ cú thể lấy từ bờn ngoài tỏc phẩm, nghĩa là tỏc giả mượn lời của người khỏc: một cõu thơ, một lời núi, một cõu tục ngữ.... đó phổ biến và được nhiều người hõm mộ” [12, 112].

Quay trở lại với những tỏc phẩm trong Tập truyện vừa của ụng Benkin

cú thể thấy truyện ngắn Phỏt sỳng bao gồm 2 đề từ. Đề từ thứ nhất được trớch ở trường ca Vũ hội (1828) của nhà thơ Nga E.A.Baratưnxky (1800 - 1844). Đề từ thứ hai được trớch ở truyện dài Một buổi chiều tối ở doanh trại bộ thiờn

(1822) của nhà thơ Nga A. A. Bextugiep Marlinxky (1797 - 1837), người đó tham gia cuộc khởi nghĩa chống Nga Hoàng ngày 14 thỏng chạp năm 1825.

Trong truyện Bóo tuyết lời đề từ là một đoạn thơ của nhà thơ Nga Giucụpxki:

Ngựa phi qua gũ đống. Giẫm lờn tuyết lỳn sõu... Đõy miếu thờ thượng đế .

Đứng bờn đường ... cụ liờu. ... Bỗng bóo tuyết bao võy. Trỳt ào từng mớ tuyết . Búng đen và tiếng rớt. Trờn cộ trượt bỏm xoay. Tiếng tiờn tri rờn rỉ. Núi lờn nỗi u sầu!

Ngựa dừng bờm dồn bước. Nhỡn xa trong đờm thõu.

Đoạn thơ đó làm toỏt lờn khụng gian, tớnh chất cơn bóo tuyết và nú như một tớn hiệu gợi mở, định hướng cho người đọc trong việc đi vào tỡm hiểu tỏc phẩm.

Trong tỏc phẩm ễng chủ hiệu đỏm ma, phớa dưới nhan đề là những cõu thơ của nhà thơ Dergiavin:

“Phải chăng hàng ngày chỳng ta. Khụng nhỡn thấy những chiếc quan tài.

Những sợi túc bạc của vũ trụ đang dần già cỗi”.

Lời đề từ như chớnh lời tõm sự của tỏc giả đối với độc giả về vấn đề mỡnh sắp đưa ra. Nú cũng cú vai trũ như lời dẫn dắt vào cõu chuyện được kể. Cũng giống như ở truyện ễng chủ hiệu đỏm ma trong truyện Người coi trạm, lời đề từ cũng được A.Puskin đưa vào:

Viờn chức vào hạng bột. Độc tài trạm giao thụng.

Đõy là hai cõu thơ của ụng tước Viazemxki được A.Puskin mượn và đưa vào trong tỏc phẩm. Cõu thơ đó núi lờn vai trũ cũng như địa vị của những người coi trạm giao thụng. Và người coi trạm trong tỏc phẩm được nhà văn khai thỏc chớnh là minh chứng cho điều đú.

Lời đề từ thường cú vai trũ trong việc bộ lộ quan điểm tự sự của nhà văn trong việc cấu tạo cốt truyện. Đối với những lời đề từ trong cỏc truyện của A.Puskin nú chủ yếu đúng vai trũ là một thành phần trong việc cấu tạo cốt truyện. Cỏc lời đề từ đều được mượn ở cỏc bài thơ, trường ca, truyện dài của những văn sĩ Nga nổi tiếng. Truyện Cụ tiểu thư nụng dõn, đề từ cũng là một cõu thơ của nhà thơ Bogdanovich: “Em xinh em mặc ỏo nào cũng xinh”. Cõu thơ làm nổi bật sự đỏng yờu, nhớ nhảnh và xinh đẹp của cụ gỏi. Đồng thời cũng chớnh là nột đỏng yờu về hỡnh dỏng và tớnh cỏch của cụ Tiểu thư nụng dõn - Maria.

Như vậy, khảo sỏt năm truyện trong Tập truyện vừa của ụng Benkin

gồm cỏc truyện: Phỏt sỳng, Bóo tuyết, ễng chủ hiệu đỏm ma, Người coi trạm, Cụ tiểu thư nụng dõn, chỳng ta cú thể thấy ở tỏc phẩm nào nhà văn cũng sử dụng đề từ dưới nhan đề chớnh của tỏc phẩm. Sự xuất hiện phong phỳ cỏc đề từ trong truyện khẳng định sự miệt mài, say mờ, tõm huyết với nghệ thuật của A.Puskin. Đồng thời thể hiện rừ nột tớnh kế thừa rất đặc sắc từ truyền thống, sự tụn vinh của A.Puskin đối với nền văn học quỏ khứ.

Đề từ ở đõy thường làm nhiệm vụ dự bỏo cho hành động, suy nghĩ, sự kiện sắp sửa xảy ra. Và nú cũng được coi là tớn hiệu phỏt ngụn của tỏc giả trong tỏc phẩm. Bờn cạnh đú, đề từ luụn tạo tớnh mạch lạc, hấp dẫn cho kết cấu cốt truyện.

3.2. Trữ tỡnh ngoại đề

Cựng với đề từ, trữ tỡnh ngoại đề là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện thường được A.Puskin sử dụng nhiều. Trữ tỡnh ngoại đề là “Một trong những yếu tố ngoài cốt truyện; một bộ phận của ngụn ngữ người kể chuyện trong tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự, trong đú tỏc giả hoặc người kể trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tỡnh cảm, quan niệm của mỡnh đối với cuộc sống và nhõn vật được trỡnh bày qua cốt truyện” và “Trữ tỡnh ngoại đề cú thể là lời mở đầu của tỏc phẩm (...) là những đoạn văn, đoạn thơ nằm xen kẽ vào giữa quỏ

trỡnh diễn biến của cỏc sự kiện nhõn vật trong cốt truyện" [12, 375]. Vai trũ của trữ tỡnh ngoại đề được xem “là phương tiện quan trọng giỳp tỏc giả soi sỏng thờm nội dung tư tưởng của tỏc phẩm, bộc lộ đầy đủ, tập trung hơn thỏi độ, sự đỏnh giỏ của mỡnh đối với nhõn vật cũng như quan niệm nhõn sinh của mỡnh (...) qua đú tỏc giả thể hiện trực tiếp những điều muốn nhắn gửi của mỡnh đến người đọc” [12, 375]. Như vậy, cú thể khẳng định rằng: trữ tỡnh ngọai đề mang dấu ấn trực tiếp của tư tưởng tỏc giả.

Trong truyện của A.Puskin trữ tỡnh ngoại đề là yếu tố được sắp xếp, thể hiện hợp lớ. Đú là những đoạn bỡnh luận trực tiếp; bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm, hoặc là những bức tranh phong cảnh.

Trong truyện Phỏt sỳng, yếu tố trữ tỡnh ngoại đề ở phần đầu giỳp người đọc thõm nhập nhanh chúng vào hoàn cảnh, thời gian, địa điểm: “Chỳng tụi đúng quõn ở thị trấn X. Sinh hoạt của một sĩ quan trong quõn đội thỡ chẳng cũn ai lạ gỡ nữa. Buổi sỏng thao diễn, tập ngựa. Trưa ăn ở nhà trung đoàn trưởng hay ở quỏn rượu của một người Do Thỏi. Chiều tối uống rượu và đỏnh bài, ở thị trấn X khụng cú một nhà nào mở rộng cửa, chẳng cú một cụ gỏi nào đỏng để ý. Chỳng tụi tụ tập ở nhà nhau, hết nhà này đến nhà khỏc. Nơi đõy, ngoài những bộ quõn phục ra khụng thấy gỡ khỏc nữa” [24, 74]. Yếu tố trữ tỡnh này được bộc lộ qua cỏi nhỡn của nhõn vật tụi - người kể trong tỏc phẩm.

Trữ tỡnh ngoại đề mở ra sự liờn tưởng về cuộc sống nhàm chỏn, tẻ nhạt của người lớnh trong quõn đội. Nú là cỏi nền để dẫn đến tỡnh huống truyện. Và nú như là một yếu tố trần thuật tạo nờn tớnh mạch lạc, logớc cho kết cấu cốt truyện. Trữ tỡnh ngoại đề cú thể là sự ghi nhận những ý nghĩ, những lời bỡnh luận của người kể: "Thật là một thời đại đỏng ghi nhớ! Một thời đại vinh quang và phấn khởi! Núi lờn hai chữ Tổ Quốc, trỏi tim người Nga xỳc động mạnh mẽ biết bao. Những giọt nước lệ tỏi hợp sao mà đầm thắm. Trong chỳng ta lũng tự hào dõn tộc và tỡnh yờu đối với Nga hoàng chan hũa, mật thiết đến nhường nào" [24, 104] đó được A.Puskin đưa vào.

Ở tỏc phẩm Bóo tuyết trữ tỡnh ngoại đề ở đõy ghi lại dấu ấn vinh quang của nước Nga và con người Nga trong chiến thắng của cuộc chiến tranh Nga - Phỏp. Những tỡnh cảm tự hào, niềm xỳc động sõu sắc được bộc lộ trong lời của người kể chuyện. Nú vừa cú tỏc dụng làm giỏn cỏch thời gian cho kết cấu cốt truyện, vừa tạo ra ỏnh hào quang cho Burmin xuất hiện.

Truyện Người coi trạm, tớnh chất trữ tỡnh ngoại đề cũng được bộc lộ ngay từ đầu truyện: “Thử hỏi ai là kẻ chưa từng nguyền rủa người coi trạm. Ai là kẻ chưa từng chửi bới họ? Ai là người cú lần trong một phỳt giận dữ đó đũi cho được quyển sổ tai hại để ghi vào đú những lời than phiền bất lợi về một sự xỳc phạm, một thỏi độ lổ móng hay một điều sai hẹn? Ai là người chưa từng xem họ như những ỏc ụn giữa giống người. Hay ớt nhất cũng như những kẻ cướp ở Murụm (...). Đú là kẻ bị đầy ải thực sự ở bậc thang thứ mười bốn, may mắn lắm cũng chỉ nhờ thứ bậc ấy mà thoỏt khỏi những cỏi đấm đỏ, nhưng khụng phải lỳc nào cũng thoỏt được đõu” [24, 112].

Đoạn văn trữ tỡnh ngoại đề này đó làm lay động tỡnh cảm người đọc bằng những lời lẽ cảm động. Trước hết là sự chất vấn, tự xột trong cỏi nhỡn quan điểm về người coi trạm. Bằng những lời lẽ dịu dàng, thụng cảm, tỡnh cảm và quan điểm của nhà văn A.Puskin đó được bộc lộ rừ ngay từ phần đầu của thiờn truyện tạo nờn giỏ trị nhõn văn cho tỏc phẩm. Yếu tố trữ tỡnh ngoại đề khơi gợi rừ thỏi độ cảm thụng và trõn trọng của nhà văn đối với con người ở bậc thang cuối cựng của thang ngạch viờn chức nhà nước. Dung lượng hạn hẹp của thể loại truyện vừa chỉ cho phộp nhà văn thể hiện con người, cuộc sống bằng tài năng bao quỏt và khả năng vận dụng phương tiện nghệ thuật của mỡnh.

Như vậy, cốt truyện khụng chỉ cú vai trũ trong việc bộc lộ nhõn vật, tỏi hiện cỏc xung đột xó hội mà nú cũn là phương tiện để nhà văn thể hiện tư tưởng nghệ thuật của mỡnh. Vai trũ của cốt truyện là quan trọng trong tỏc phẩm nhưng bờn cạnh đú thỡ những yếu tố ngoài cốt truyện cũng gúp phần tạo nờn giỏ trị và dấu ấn riờng cho từng cõu chuyện được kể.

Chương 2

KẾT CẤU NHÂN VẬT

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w