Khụng gian đời thường bú hẹp, tự tỳng, chật chội

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 67 - 71)

1. Kết cấu khụng gian nghệ thuật

1.2.1. Khụng gian đời thường bú hẹp, tự tỳng, chật chội

Khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm luụn mang tớnh biểu tượng. Mỗi đặc điểm về khụng gian nghệ thuật bao giờ cũng chứa đựng một ý nghĩa nhất định. Vỡ vậy mỗi nhà văn khi sỏng tạo nờn tỏc phẩm rất chỳ trọng xõy dựng cỏc hệ hỡnh khụng gian. Khụng gian hẹp trong cỏc sỏng tỏc của tập truyện của nhà văn A.Puskin là những khụng gian vật thể làm nền cho nhõn vật xuất hiện như: căn phũng, ngụi nhà, ngụi trạm, cửa hàng... tiờu biểu ở cỏc truyện:

Người coi trạmễng chủ hiệu đỏm ma.

Khụng gian đời thường bú hẹp và tự tỳng, chật chội thường được gắn liền với số phận và cuộc đời của những “con người nhỏ bộ”. Khụng gian này cú hiệu quả rất lớn trong việc phản ỏnh về một cuộc sống hiện thực tự tỳng, nghốo khổ của họ. Trong khụng gian đú, nhõn vật đối diện với chớnh thõn phận mỡnh, tinh thần ngày càng bị bào mũn trở nờn xơ cứng và bị động .

Ngụi trạm trong Người coi trạm là khụng gian được tỏc giả tập trung tụ đậm. Qua lời kể của nhõn vật tụi thỡ đú là một “ngụi trạm nhỏ bộ” [24, 127]. ở trong ngụi trạm đú “tất cả xung quanh đều đượm một vẻ tàn tạ và bừa bói” [24, 127]. Sự xuất hiện của hỡnh ảnh ngụi trạm giao thụng nơi vựng quờ hẻo lỏnh, nghốo nàn này luụn gắn liền với số phận, quóng đời của bỏc coi trạm Xamxụn Vưrin. Sự nghốo nàn, chật chội, tự tỳng của ngụi trạm đó phản ỏnh

số phận của một kiểu viờn chức trong xó hội và vị trớ của “kẻ bị đầy ải thực sự ở bậc thang thứ mười bốn”, đồng thời cũng là nơi mà: “Mọi nỗi bực tức chất chứa trong cuộc hành trỡnh buồn chỏn của mỡnh, khỏch lữ hành đều trỳt cả lờn đầu người coi trạm” [24, 123].

Đú cũn là khụng gian đời thường, chật hẹp trong nhà của ễng chủ hiệu đỏm ma. Một “ngụi nhà nhỏ màu vàng” với chiếc tủ thờ cú tượng thỏnh, tủ chộn bỏt, cỏi bàn, đi văng và giường nằm giờ đó yờn vị ở những gúc dành cho nú trong phũng sau” [24, 112]. Đõy là những đồ đạc sơ sài và tối thiểu trong gia đỡnh của người làm nghề bỏn quan tài. Trong nhà bếp và nhà khỏch thỡ lại là nơi chứa đựng những tài sản kinh doanh - vốn sinh nhai của bỏc chủ hiệu Ađrian: “Những chiếc quan tài đủ cỏc màu sắc và đủ cỏc cỡ, cả cỏc cỏi tủ chứa mũ ỏo đỏm ma và những cõy đuốc nữa” [24, 112]. Ngụi nhà toỏt lờn vẻ xa lạ và lạnh lựng cả với cuộc sống của những con người tồn tại trong đú. Tuy nhiờn, dự gỡ căn nhà này vẫn là căn nhà ước mơ “đó quyến rũ trớ tưởng tượng của bỏc từ lõu” và nú được tậu với một mún tiền khỏ lớn, khỏc hẳn với “tỳp nhà cũ hư nỏt” mà cha con chủ hiệu đó từng sinh sống.

Khoảng khụng gian chật hẹp ấy cũn là nơi chứng kiến những đau khổ, bế tắc và mất mỏt của cuộc đời nhõn vật. Ngụi trạm trong Người coi trạm là nơi bỏc Xamxụn Vưrin từng sống và làm việc, nơi đó lưu dấu những hạnh phỳc ờm đềm, niềm vui bộ nhỏ của cha con bỏc coi trạm. Nhưng đú cũng là nơi chứng kiến những đau khổ, mất mỏt của bỏc khi bị mất đi đứa con gỏi đỏng yờu của mỡnh và là khoảng khụng gian tự hóm, là vũng trũn bế tắc trong cuộc sống của nhõn vật. Ngụi trạm - đú là nơi nhõn vật nhỡn ra cuộc sống bờn ngoài, cũng là nơi khởi điểm cho những bi kịch trong đời người coi trạm. Từ đõy, người con gỏi yờu quớ, nguồn sống của nhõn vật bị bắt đi, cũng từ đõy bỏc Xamxụn Vưrin ra đi với mong mỏi tỡm được con gỏi. Nhưng cuối cựng bỏc coi trạm cũng đành phải quay trở về chốn nương thõn bộ nhỏ của mỡnh trong sự thất vọng thờ thảm. Ngụi trạm như giơ lấy cỏnh tay xiết chặt lại cuộc

đời tủi nhục, căm phẫn, bất hạnh của nhõn vật. Uất ức, đầy bế tắc trong những ngày sống cũn lại, người coi trạm già đó chết dần bằng những cốc rượu trong ngụi trạm tàn tạ, chật hẹp đú. Cũn căn nhà nhỏ của bỏc bỏn hàng Ađrian trong

ễng chủ hiệu đỏm ma lại là nơi chứng kiến những giằng xộ phức tạp trong tõm hồn nhõn vật về cỏi nghề bỏn quan tài và cho thuờ đồ tang lễ.

Trong khụng gian khộp kớn như thế, cỏc nhõn vật sống với trạng thỏi tõm lý bất thường. Người coi trạm từ một “con người bỡnh lặng, bản tớnh vốn õn cần, dễ chan hũa” [24, 124] trở thành một người cau cú, nghiện rượu. Là nơi nhõn vật Ađrian (ụng chủ hiệu đỏm ma) luụn sống với những lo lắng, toan tớnh đời thường khụng dứt. Nỗi lo cuộc sống thường nhật đố nặng lờn nhõn vật Ađrian in dấu lờn gương mặt nhõn vật bằng “vẻ mặt đăm chiờu, tư lự”.

Khắc họa khụng gian hẹp, nhà văn đó phản ỏnh chõn thực cuộc sống của những “con người nhỏ bộ”: chật chội, tự tỳng, bế tắc và đầy õu lo cũng như phản ỏnh sõu sắc cuộc đời, số phận đau khổ, luụn bị giằng xộ trong tõm hồn. Khụng gian hẹp ấy cũn thể hiện cỏi nhỡn cảm thụng chõn thành, sõu sắc của nhà văn đối với tầng lớp người dưới đỏy của xó hội.

Bờn cạnh đú, ta cũn bắt gặp khụng gian nhỏ bộ này trong truyện Phỏt sỳng. Mặc dự truyện Phỏt sỳng viết về người lớnh nhưng khụng gian ở đõy lại khụng phải là chiến trường rộng lớn với những trận đỏnh khốc liệt. Mà ở đõy, A.Puskin chỉ xõy dựng một khụng gian bú hẹp, từ đú bộc lộ những tớnh cỏch, cuộc đời nhõn vật.

Mở đầu cõu chuyện, người kể chuyện đó mở ra trước mắt người đọc một khụng gian thị trấn nhỏ bộ - nơi đúng quõn của những người lớnh: "Chỳng tụi đúng quõn ở thị trấn X" và: "ở X khụng cú một nhà nào là mở rộng cửa, chẳng cú một cụ gỏi nào đỏng để ý. Chỳng tụi tụ tập ở nhà nhau, hết nhà này lại sang nhà khỏc; nơi đõy ngoài những bộ quõn phục ra, khụng cũn thấy gỡ khỏc nữa" [24, 74]. Tại đõy, cuộc sống của những người lớnh diễn ra hằng ngày trong một khụng gian chật hẹp, nhỏ bộ, thể hiện rừ sự tự tỳng, quẩn

quanh của những người lớnh. Họ tập trung ở nơi đúng quõn nhưng hầu như lại khụng cú việc gỡ để làm. Những ngày thỏng trụi đi trong vụ vị và tẻ nhạt.

Từ nền khụng gian như thế, sự xuất hiện của Xinviụ như một cỏi gỡ khỏc lạ và cú chỳt gỡ đú mới mẻ đối với những người lớnh này: "Sự từng trải khiến cho y cú nhiều ưu thế hơn lũ chỳng tụi. Hơn nữa, cỏi sắc thỏi đăm chiờu hằng ngày, cỏi tớnh tỡnh khe khắt và lối ăn núi độc địa của y cú ảnh hưởng rất mạnh tới đầu úc non trẻ của chỳng tụi" [24, 74].

Núi về Xinviụ, A.Puskin đó đặt nhõn vật của mỡnh trong khụng gian của căn phũng. Căn phũng là nơi nhõn vật thể hiện sự mến khỏch của mỡnh: "Y sẵn sàng thết đói rộng rói cỏc sĩ quan trong trung đoàn" [24, 74]. Đồng thời cũng là nơi ghi lại dấu ấn những lần tập bắn sỳng của y: "Cỏc bức tường trong phũng y chi chớt những lỗ đạn bắn trụng như tổ ong" và xa xỉ phẩm duy nhất trong căn phũng nghốo nàn của y là bộ sưu tập rất phong phỳ những khẩu sỳng lục" [24, 75]. Như vậy, căn phũng chớnh là nơi bộc lộ tớnh cỏch của Xinviụ. Anh là người rộng rói, quớ trọng bạn bố, giỏi bắn sỳng, nhưng đồng thời ở đú cũng toỏt lờn một vỏi gỡ đú bớ ẩn trong cuộc đời nhõn vật. Những vết đạn, những lần tập bắn sỳng trong căn phũng chớnh là biểu hiện củe sự chờ đợi, sự phục thự của con người này khi cũn chưa cú cơ hội để trả mún nợ đấu sỳng khi xưa.

Đọc đến cuối tỏc phẩm, ta lại bắt gặp khụng gian căn phũng trong một trại ấp giàu cú thuộc huyện N. Và trong căn phũng này cú một điều đặc biệt khiến nhõn vật tụi - người kể chuyện phải chỳ ý: "Trong khi đú, tụi bắt đầu đi đi lại lại trong phũng, ngắm nghớa cỏc quyển sỏch và cỏc bức tranh (...) Bức tranh vẽ một phong cảnh nào đú của Thụy Sĩ, nhưng cỏi khiến tụi chỳ ý khụng phải là những nột vẽ mà lại là một điều khỏc: bức tranh đó bị hai viờn đạn bắn chồng lờn nhau" [24, 87]. Quỏ khứ được mở ra thụng qua lời kể của Bỏ tước B, căn phũng chớnh là nơi ghi lại dấu ấn của cuộc đọ sỳng giữa Xinviụ và Bỏ tước cỏch đõy 5 năm: "Rồi y đi ra, nhưng đến cửa, y dừng chõn,

ngoảnh lại nhỡn bức tranh bị tụi bắn, nổ một phỏt vào đú, hầu như khụng cần ngắm, rồi đi khuất" [24, 92].

Như vậy, căn phũng chớnh là nơi ghi lại những biến cố trong cuộc đời nhõn vật. Từ căn phũng của chớnh mỡnh ở thị trấn X đến căn phũng của Bỏ tước B, cuộc đời, tớnh cỏch của Xinviụ được bộc lộ. Khụng gian nhỏ hẹp đó làm bật lờn những suy nghĩ, quyết tõm phục thự thầm lặng, dai dẳng trong nội tõm của nhõn vật. Đồng thời nú cũng là nơi để nhõn vật giải tỏa những trăn trở, hận thự trong lũng.

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w