Nhõn vật người kể chuyện

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 61 - 66)

Trong tỏc phẩm văn học, người kể chuyện luụn cú vai trũ quan trọng trong kết cấu tỏc phẩm. Một nhà văn trong quỏ trỡnh sỏng tỏc thỡ để chuyển tải được nội dung của cỏi được sỏng tạo (được miờu tả) bao giờ cũng sỏng tạo ra những hỡnh tượng nghệ thuật cú nhiệm vụ đứng ra kể lại cõu chuyện hoặc để quan sỏt, miờu tả.

Người kể chuyện chớnh là “hỡnh tượng ước lệ về người trần thuật trong tỏc phẩm văn học chỉ xuất hiện khi nào cõu chuyện được kể bởi một nhõn vật cụ thể trong tỏc phẩm” [12, 221]. Đú cú thể là chớnh tỏc giả, cú thể là một nhõn vật đặc biệt do tỏc giả sỏng tạo ra nhưng cũng nhưng cũng cú thể là một người biết một cõu chuyện nào đú. Trong tỏc phẩm cú thể là một hay nhiều người kể. Vai trũ của người kể trong tỏc phẩm rất quan trọng. Nú “đem lại cho tỏc phẩm một cỏi nhỡn và một sự đỏnh giỏ, bổ sung về mặt tõm lớ, nghề nghiệp hay lập trường xó hội cho cỏi nhỡn tỏc giả, làm cho sự trỡnh bày, tỏi tạo con người và đời sống trong tỏc phẩm thờm phong phỳ, nhiều bối cảnh” [12, 221]. Cần phải phõn biệt được giữa người kể và người trần thuật.

Trong Tập truyện vừa của ụng Benkin, người kể chuyện ở ngụi thứ ba xuất hiện chủ yếu trong tỏc phẩm cú kết cấu cốt truyện tuyến tớnh. Đú là cỏc truyện ễng chủ hiệu đỏm ma, Cụ thiểu thư nụng dõn, ngoài ra người kể chuyện ở ngụi thứ ba cũn được định hỡnh trong tỏc phẩm Bóo tuyết - một truyện cú kết cấu đảo ngược thời gian sự kiện. Ở đõy người kể gần như vụ hỡnh trong thế giới nhõn vật. Cỏch kể chuyện ở ngụi thứ ba cho phộp người kể chuyện kể lại một cỏch tỉ mỉ sự việc: “Và đõy, Ađrian ngồi bờn cửa sổ bỏc đó uống đến chộn trà thứ bảy và vẫn như thường lệ đang đắm chỡm trong những ý nghĩ buồn bực của mỡnh” [24, 113]. Cú khi người kể hũa nhập vào tõm trạng nhõn vật để mổ xẻ những suy nghĩ buồn bực, phức tạp mà nhõn vật đang

trải qua: “Gần đến ngụi nhà màu vàng - ngụi nhà này đó quyến rũ trớ tưởng tượng của bỏc từ lõu, và cuối cựng bỏc đó tậu nú với một mún tiền khỏ lớn - bỏc chủ hiệu già này ngạc nhiờn cảm thấy lũng mỡnh khụng được vui. Bước qua ngưỡng cửa lạ đi vào trong gian nhà đang bừa bộn ngổn ngang bỏc nhớ tiếc tỳp nhà cũ hư nỏt, nơi mà suốt mười tỏm năm qua bỏc đó giữ được một trật tự rất nghiờm ngặt” [24, 111-112]. Sự đan xen giữa niềm vui và nỗi buồn, ước mơ cuộc sống đó khiến bỏc Ađrian cú những tõm trạng phức tạp như vậy.

Sự di chuyển điểm nhỡn trong tỏc phẩm qua người kể bao giờ cũng tạo ra sự phong phỳ cho giọng điệu, lời kể: “Ađrian khiếp sợ khụng nhận ra họ là tất cả những người mà bỏc đưa đi chụn và cựng vào với bỏc chớnh là viờn đại tỏ mà bỏc đưa hụm cú trận mưa rào” [24, 119]. ở đõy cú sự xen kẽ giữa điểm nhỡn của người kể chuyện và của nhõn vật.

Cũng như vậy với truyện Bóo tuyết, nhõn vật người kể chuyện vắng mặt cũng đó khộo lộo kể lại cõu chuyện tỡnh ộo le đầy bất ngờ của cụ tiểu thư Maria: “Cặp uyờn ương của chỳng ta vẫn thư từ qua lại và hàng ngày vẫn vai kề vai trong rừng thụng hay bờn cạnh nhà thờ cổ. Họ thề yờu nhau trọn đời, thở than cho số phận và bàn định với nhau rất nhiều phương kế” [24, 94]. Hay trong Cụ tiểu thư nụng dõn, người kể hàm ẩn cũng đó tường thuật lại những gỡ mỡnh biết: “Alekxei đó gieo vào đỏm cỏc cụ tiểu thư của chỳng ta một ấn tượng như thế nào thỡ cũng dễ hiểu thụi (...) cỏc cụ tiểu thư cứ phỏt cuồng lờn vỡ chàng” [24, 144]. Cú những lỳc người kể đó hũa vào dũng suy nghĩ của nhõn vật: “Suy nghĩ kỹ, nàng cho rằng tớnh rụt rố là nguyờn nhõn duy nhất, và nàng quyết định sẽ khuyến khớch cho chàng thờm mạnh dạn bằng cỏch tỏ ra õn cần hơn nữa và tuỳ trường hợp sẽ tỏ ra õu yếm nữa là đằng khỏc” [24, 106- 107]. Hay: “Nàng đang ụn lại trong trớ nhớ tất cả những tỡnh tiết của cuộc đời gặp gỡ buổi sỏng sớm, tất cả những lời trao đổi giữa Aculina với người đi săn trẻ tuổi và lương tõm nàng bắt đầu bứt rứt (....) nhưng vụ hiệu, tiếng trỏch múc của lương tõm nàng vẫn to hơn tiếng núi của lớ trớ” [24, 153].

Mặc dự khụng xuất hiện trực tiếp trong cõu chuyện nhưng người đọc vẫn cảm nhận được vị trớ và vai trũ của người kể chuyện hàm ẩn, giấu mặt. Tớnh khỏch quan, sinh động và bất ngờ của cõu chuyện nhờ vậy đó được đảm bảo. Tuy thế, tỡnh cảm và thỏi độ của người trần thuật vẫn hiện diện, người đọc vẫn cảm nhận được những tỡnh cảm của tỏc giả lồng gài ý nhị và duyờn dỏng. Đú cú thể là sự gần gũi, cảm thụng của nhà văn (ụng chủ hiệu đỏm ma) cũng cú thể là sự quý mến tin tưởng đầy khớch lệ (Bóotuyết, cụ tiểu thư nụng dõn). Cú lỳc họ kể về cõu chuyện, về diễn biến một cỏch khỏi quỏt, cú lỳc lại đi sõu khơi mở thế giới nội tõm của nhõn vật.

Trong những truyện cú kết cấu tõm lý, đảo lộn trật tự thời gian sự kiện như truyện Phỏt sỳng, Người coi trạm thỡ người kể ở ngụi thứ nhất xưng tụi xuất hiện với mật độ lớn. Người kể chuyện ở đõy cũng là một kiểu nhõn vật đúng vai trũ quan trọng, kiểu nhõn vật đặc biệt. Nhõn vật tụi cú thể là người chứng kiến toàn bộ cõu chuyện hoặc nghe được những cõu chuyện do nhõn vật khỏc kể lại.

Người kể trong truyện Phỏt sỳng được nghe nhõn vật Xinviụ kể về chớnh cuộc đời của mỡnh: “Cú thể khụng bao giờ chỳng ta gặp nhau nữa - y núi với tụi - trước khi chia tay tụi muốn núi với anh một điều” [24, 80]. Hay: “Đỳng như thế, tụi khụng cú quyền mạo hiểm trước cỏi chết. Sỏu năm trước đõy tụi đó bị một cỏi tỏt, và kẻ thự của tụi vẫn đang sống” [24, 80]. Tiếp đú, Xinviụ đó kể cụ thể hơn về cõu chuyện trong quỏ khứ của anh ta. Được trực tiếp nghe cõu chuyện, nhõn vật tụi lại thuật lại với tư cỏch là người được nghe. Mặt khỏc, nhõn vật tụi - người kể chuyện ở ngụi thứ nhất cũng đó kể lại cõu chuyện thứ hai mà mỡnh được nghe về nhõn vật Xinviụ do Bỏ tước B kể lại sau đú 5 năm. Hai cõu chuyện nhõn vật tụi được nghe từ hai người kể khỏc nhau nhưng đú đều là những cõu chuyện liờn quan đến cuộc đời Xinviụ - một người lớnh đầy bản lĩnh và trọng danh dự được thể hiện ở 2 lần đọ sỳng với Bỏ tước B.

Trong truyện Người coi trạm, người kể chuyện xưng tụi kể lại cõu chuyện mà mỡnh được nghe từ nhõn vật chớnh của tỏc phẩm: bỏc coi trạm Xamxụn Vưrin - cỏch kể chuyện từ người kể chuyện ngụi thứ nhất xưng tụi khụng phỏ vỡ đi tớnh khỏch quan của cõu chuyện được kể. Mặt khỏc cũn thể hiện được tớnh chủ quan của nhõn vật tụi - là thỏi độ, suy nghĩ và cảm xỳc của người kể chuyện trước cõu chuyện được kể. ở truyện Phỏt sỳng, tớnh chủ quan của người kể được biểu hiện ở sự khõm phục của nhõn vật tụi đối với Xinviụ: “Vả lại khụng một ai cú thể nghĩ rằng y là người nhỏt gan” [24, 75]. Hay cũng chớnh là sự coi thường của anh ta đối với Xinviụ: “Tụi thấy xấu hổ khi nhỡn y” [24, 78]. Đụi khi thỏi độ của người kể cũng đúng vai trũ là một cỏch thức kể chuyện. Trong Người coi trạm, người kể chuyện sau khi chứng kiến cõu chuyện đau lũng của bỏc coi trạm Xamxụn Vưrin đó bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh: “Đỳng là bỏc Xamxụn Vưrin; nhưng sao già đi nhiều quỏ! Trong lỳc bỏc vào sổ giấy lộ trỡnh của tụi, tụi ngắm nhỡn mỏi túc bạc, những nếp nhăn in sõu trờn khuụn mặt từ lõu khụng cạo, cỏi lưng cũng của bỏc, tụi khụng khỏi lạ lựng, sửng sốt; thời gian ba hay bốn năm đó cú thể biến đổi một người đàn ụng cường trỏng thành một cụ già lọm khọm như thế ư?” [24, 127 - 128]. Thỏi độ, suy nghĩ của người kể chuyện cũng là một nghệ thuật để dẫn dắt, lụi cuốn người đọc vào những tỡnh tiết chớnh của sự kiện. Người kể cú quyền bày tỏ những ý kiến, quan điểm của mỡnh trước sự kiện hay vấn đề đưa ra trong cõu chuyện.

Là một phương tiện nghệ thuật khụng thể thiếu trong tỏc phẩm tự sự, người kể chuyện đúng vai trũ quan trọng trong việc thể hiện thế giới quan của nhà văn. Chớnh vỡ vậy, cú những lỳc người kể chuyện chớnh là sự phỏt ngụn trực tiếp cho quan điểm, cỏi nhỡn của tỏc giả: “Nhưng chỳng ta phải cụng bằng một chỳt, hóy thử đặt mỡnh vào hoàn cảnh của họ và cú thể chỳng ta sẽ xột đoỏn về họ một cỏch khoan dung, độ lượng hơn” [24, 112]. Hay: “Trong

khi chờ đợi, tụi chỉ cần núi rằng dư luận chung quan niệm về tầng lớp những người coi trạm một cỏch thật là sai lệch" [24, 124].

Hỡnh thức người kể chuyện này cũn tạo ra người kể chuyện thứ hai (đúng vai trũ kể chuyện cuộc đời mỡnh). Sự di chuyển điểm nhỡn trong cỏch trần thuật tạo nờn tớnh sinh động cho tỏc phẩm, tạo nờn hỡnh thức soi chiếu lẫn nhau của cỏc quan điểm trần thuật. Hỡnh thức kể chuyện này cho phộp người kể thõm nhập sõu vào thế giới nội tõm của chủ thể cõu chuyện. Bỏ tước B, Xinviụ, Xamxụn Vưrin.... vừa là nhõn vật, vừa đúng vai trũ là người kể thứ hai. Truyện Phỏt sỳng khụng chỉ được tạo nờn bởi cõu chuyện nhõn vật tụi trần thuật. Nú cũn là hồi ức của cỏc nhõn vật về mỡnh. Người kể chuyện thứ hai cũng cú thể bày tỏ suy nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh về đối tượng được kể trong cõu chuyện. Hạnh phỳc, tự hào, đau khổ, oỏn trỏch là những cảm giỏc phức tạp xuất hiện trong tõm trạng của bỏc coi trạm Xamxụn Vưrin khi suy nghĩ và kể về đứa con gỏi, là cảm giỏc kinh hoàng, ngạc nhiờn của Bỏ tước khi gặp lại đối thủ đấu sỳng với mỡnh trước đõy.

Như vậy, người kể chuyện là một hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện quan điểm, cỏch nhỡn của nhà văn về con người và thế giới. Dự xuất hiện trong vai trũ là người kể chuyện ở ngụi thứ nhất xưng tụi hay người kể chuyện ở ngụi thứ ba hàm ẩn thỡ vai trũ và vị trớ của người kể chuyện vẫn vụ cựng quan trọng trong kết cấu tỏc phẩm và nú giỳp người đọc dễ bị cuốn hỳt vào cõu chuyện, vào tớnh khỏch quan, chõn thực của cõu chuyện.

Chương 3

KẾT CẤU KHễNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w