Kết cấu cốt truyện từ gúc nhỡn liờn văn bản

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 30 - 34)

2. Cỏc kiểu kết cấu cốt truyện

2.3.Kết cấu cốt truyện từ gúc nhỡn liờn văn bản

"Liờn văn bản" theo nhĩa rộng được xỏc định như là "sự tương tỏc của cỏc văn bản". Tuy nhiờn cũng cú những cỏch hiểu khỏc nhau về khỏi niệm này.

Về phớa người sỏng tạo, liờn văn bản được xem như một thủ phỏp văn học xỏc định (trớch dẫn, ỏm chỉ, bỡnh giải, nhại, bắt chước, vay mượn); cỏch hiểu như thế đũi hỏi sự hiện diện của văn bản gốc đó cú trước và xu hướng của tỏc giả sử dụng văn bản gốc đú. Từ phương diện người tiếp nhận, liờn văn bản lại được hiểu như là một thuộc tớnh bản thể của mọi văn bản (bất kỳ văn bản nào cũng là liờn văn bản), tức là được nhận định như là sự xúa nhũa ranh giới giữa cỏc văn bản của cỏc tỏc giả riờng rẽ, giữa cỏc văn bản văn học cỏ nhõn và văn bản vĩ mụ của truyền thống, giữa văn bản và độc giả, văn bản và hiện thực....

Trong 5 truyện thuộc Tập truyện vừa của ụng Benkin thỡ liờn văn bản chủ yếu được nhỡn nhận ở phương diện cốt truyện. Cú thể thấy ngay rằng cốt truyện ở đõy thường đơn giản, khụng cú nhiều biến cố, sự kiện; khụng cú sự phức tạp, khụng cú những tỡnh tiết li lỡ đầy kịch tớnh. Mỗi truyện trong đú đều xoay quanh một cuộc đời, một số phận tiờu biểu cú thực trong xó hội Nga bấy giờ. Đú là những người lớnh với vẻ đẹp trọng danh dự, cao thượng, đầy bản lĩnh (Phỏt sỳng), là những tiểu thư với vẻ đẹp khỏe khoắn, hồn nhiờn, trong sỏng, khỏt khao tỡnh yờu tự do (Bóo tuyết, Cụ tiểu thư nụng dõn). Ngoài ra, đối tượng được phản ỏnh ở đõy cũn là những "con người nhỏ bộ" sống cuộc đời nghốo khổ và ụm chứa trong lũng những nỗi đau dai dẳng về tinh thần (Người coi trạm, ễng chủ hiệu đỏm ma). Viết về cỏc nhõn vật này, A.Puskin đều đi sõu khỏm phỏ một biến cố trong cuộc đời của mỗi người, từ đú khơi mở diễn biến tõm lớ của cỏc nhõn vật.

Xinviụ (Phỏt sỳng) vỡ một lần va chạm gay gắt với người khỏc khi đang cũn tũng ngũ trong một trung đoàn kỵ binh đó dẫn đến quyết định đấu sỳng bằng nỗi đau của danh dự, của hận thự, của những bóo tố ngấm ngầm trong lũng. Maria (Bóo tuyết) thỡ lại gặp phải những trắc trở trong tỡnh yờu khi cụ cựng với người yờu bỏ trốn để làm lễ cưới. Nhưng cơn bóo tuyết dữ dội đó nhấn chỡm tất cả mọi hi vọng của họ. Để sau đú, Maria luụn phải sống trong

hoài niệm, với nỗi đau riờng õm thầm trong lũng. Cũn Burmin cũng vỡ một lần vụ tỡnh, khụng chủ ý là làm đỏm cưới với một cụ gỏi khụng rừ lai lịch trờn đường đi lỏnh nạn đó khiến anh sống trong õn hận, day dứt, khụng dỏm đối diện với tỡnh yờu ở hiện tại. Trong tỏc phẩm ễng chủ hiệu đỏm ma, sự kiện chuyển nhà là nguyờn cớ trực tiếp để nhõn vật Ađrian đối diện với những suy tư, toan tớnh vật chất thường ngày và về cụng việc buụn bỏn quan tài của mỡnh. Bỏc Xamxụn Vưrin trong Người coi trạm thỡ lại phải chịu đựng nỗi đau của một người cha mất con, sống cụ độc, buồn tẻ nơi trạm gỏc hẻo lỏnh, hoang vắng. Cũn trong Cụ tiểu thư nụng dõn thỡ nàng thiếu nữ Liza đó trải qua những cảm giỏc yờu đương ngọt ngào sau biến cố của cuộc đời đú là gặp được chàng trai tuấn tỳ Alekxei.

Như vậy, nhà văn đó xõy dựng trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh những đối tượng phản ỏnh khụng giống nhau nhưng họ đều cú chung điểm tương đồng đú là những biến cố trong cuộc đời mà họ phải đối mặt, từ đú đi sõu vào mụ tả những giao động tõm lớ của nhõn vật. Chớnh những khỳc gấp, những sự thay đổi bờn trong của tõm lớ nhõn vật đó làm cho cõu chuyện kể của nhà văn thờm đậm đà, giàu ý nghĩa chuyển tải.

Chỳng ta cú thể tỡm thấy mối liờn hệ đặc biệt về cốt truyện giữa cỏc tỏc phẩm này. Bờn cạnh đú cũn thấy rằng mỗi truyện bao giờ cũng được mở đầu một những lời đề từ nào đú. Và mở đầu tập truyện, nhà văn cũng sử dụng lời đề từ cho toàn bộ cỏc cõu chuyện sắp được đưa ra:

“Bà Proxtacova

Võng, thưa ụng, ụng ấy vẫn thớch nghe chuyện từ khi cũn nhỏ Xcotinin Mit'rophan giống tụi”

Cựng với lời đề từ, A.Puskin đó dẫn dắt mạch truyện bằng cỏch khụng đi thẳng vào từng cõu chuyện hay trỡnh bày trực tiếp quan điểm, thỏi độ của

mỡnh mà ụng đó đặt ra một tỡnh huống đặc biệt. Đú là mượn lời của nhà xuất bản để dẫn dắt vào nội dung. Tỏc giả của tập truyện là do nhà văn sỏng tạo ra với bỳt danh là ụng I.P.Benkin. Từ đõy, cỏc truyện đều thống nhất trong một điểm nhỡn, đú là điểm nhỡn của ụng Benkin. Mọi con người, sự kiện, suy nghĩ, tỡnh huống... đều được nhỡn nhận qua lăng kớnh của nhõn vật ụng Benkin. Từ đú đó tạo cho cỏc tỏc phẩm một mối liờn hệ nội tại. Như vậy cú nghĩa là A.Puskin khụng liờn quan gỡ đến những sỏng tỏc này. Ở hỡnh thức bờn ngoài thỡ tập truyện là do nhà xuất bản tự tập hợp trờn những tư liệu sẵn cú của ụng I.P.Benkin đó quỏ cố.

Cú thể thấy rằng, nhà văn đó sỏng tạo ra tỡnh huống của toàn tập truyện, sỏng tạo ra tỏc giả của tập truyện nhờ những thụng tin zớch zắc, đầy thỳ vị về thõn thế của nhõn vật. Xột một cỏch tổng quỏt, ta thấy toàn bộ tập truyện được đặt trong một tớnh hệ thống, khụng chỉ cú mối liờn hệ về cốt truyện, nội dung, sự kiện mà cũn cú sự thống nhất trong một hỡnh thức thể hiện. Điều này đó tạo nờn tớnh độc đỏo, mới mẻ trong tập truyện núi riờng và trong văn xuụi A.Puskin núi chung.

Yếu tố liờn văn bản khụng được thể hiện một cỏch trực tiếp trờn bề mặt mà phải qua phõn tớch và tỡm hiểu cốt truyện, nội dung phản ỏnh giữa những cõu chuyện với nhau. Ngoài ra, yếu tố liờn văn bản cũn được thể hiện ở mối quan hệ giữa cỏc truyện với hiện thực. Nhà văn đó lấy nguồn chất liệu từ chớnh hiện thực đời sống bờn ngoài. Những nhõn vật trong cỏc truyện với những biến cố cuộc đời, những biến động trong thế giới nội tõm đó hiện lờn một cỏch chõn thực, sinh động trong từng trang văn của A.Puskin. Họ là những binh lớnh trẻ, những viờn chức nghốo, những người buụn bỏn nhỏ lẻ hay là những trang thanh niờn quớ tộc trẻ trung, hồn nhiờn. Cựng với đú, tỏc giả cũng đó cho người đọc thấy được những vẻ đẹp hoang sơ, hựng vĩ của thiờn nhiờn, đất nước Nga rộng lớn, hay là sự tỏi hiện khụng khớ thời đại những năm xảy ra chiến tranh 1812. Như vậy, hiện thực trở thành một nguồn

tư liệu sống động, chõn thực để nhà văn sử dụng trong sỏng tỏc của mỡnh. Chớnh điều này cũng là một đúng gúp to lớn của A.Puskin đối với văn xuụi hiện thực Nga lỳc bấy giờ và cho đến về sau.

Từ những phõn tớch trờn cú thể thấy yếu tố liờn văn bản được thể hiện rừ nột ở cỏc truyện trong tập truyện trờn cỏc phương diện: cốt truyện, mối liờn hệ với hiện thực bờn ngoài và cả ở hỡnh thức thể hiện. Điều này tạo nờn mối liờn hệ bền chặt, logic giữa cỏc cõu chuyện được kể.

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 30 - 34)