Con người nhỏ bộ

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 51 - 57)

3. Cỏc mụtip nhõn vật khởi sinh từ tập truyện

3.1. Con người nhỏ bộ

Thế giới nhõn vật trong sỏng tỏc văn xuụi của A.Puskin rất phong phỳ và đa dạng với đủ mọi tầng lớp người khỏc nhau. Trong đú, kiểu nhõn vật “con người nhỏ bộ” chiếm tỷ lệ khỏ lớn, hầu như truyện nào cũng xuất hiện búng dỏng của họ.

Nhõn vật “con người nhỏ bộ” trong văn xuụi A.Puskin núi chung và trong tập truyện núi riờng được thể hiện một cỏch trọn vẹn, chõn thực, sinh động như những gỡ vốn cú của họ. Từ những viờn chức, những tiểu thương, tiểu chủ, lao động nghốo.... cho đến những gia nhõn, con ở trong cỏc gia đỡnh quý tộc. Trong tập truyện này, người đọc cú thể bắt gặp những “con người nhỏ bộ” như ễng chủ hiệu đỏm ma, người coi trạm Xamxụn Vưrin và cụ gỏi Đunia trong tỏc phẩm Người coi trạm. Trong tỏc phẩm của mỡnh, A.Puskin luụn nhấn mạnh và làm nổi bật cuộc đời nghốo khổ, số phận đầy bi kịch, nặng nề của những “con người nhỏ bộ”. Họ bị búc lột, ngược đói về sức lao động một cỏch khụng kiờng nể. Với họ, cụng việc luụn chiếm hết mọi thời gian, khụng kể ngày đờm hay những lỳc mưa giú, rột mướt...(Người coi trạm). Khụng những vậy, những "con người nhỏ bộ" này lại cũn bị ỏp bức, chà đạp về tinh thần, bị coi rẻ nhõn phẩm, danh dự và địa vị xó hội.

Số phận khổ cực, ộo le của “con người nhỏ bộ” được A.Puskin phản ỏnh chõn thực qua hỡnh tượng cha con bỏc Xamxụn Vưrin trong truyện Người coi trạm. Bỏc là một viờn chức hạng thấp trong xó hội, cuộc đời là một chuỗi những bất hạnh nối tiếp nhau. Con người này khụng chỉ phải chịu những thiếu thốn, khú khăn về vật chất mà cũn bị đầy đọa về tinh thần. Cõu chuyện về bỏc là cõu chuyện dài khụng dứt .

Bỏc Xamxụn Vưrin là một người hiền lành, lương thiện, tận tụy trong cụng việc dự phải làm trong một mụi trường hết sức khắc nghiệt. Cuộc sống và cụng việc hàng ngày của bỏc gắn liền với một trạm gỏc nhỏ bộ ở một thị trấn heo hỳt của nước Nga mờnh mụng trong một khụng gian và thời gian

khắc nghiệt. Lao động cực nhọc, vất vả bỏc lại luụn bị đối xử bất cụng, tàn nhẫn: “Cả đờm lẫn ngày chẳng lỳc nào được yờn. Mọi nỗi bực tức chất chứa trong cuộc hành trỡnh của mỡnh, khỏch lữ hành đều trỳt lờn đầu người coi trạm. Trời xấu, đường gập ghềnh, người đỏnh xe cứng đầu cứng cổ, lũ nghựa khụng chịu kộo. Tất cả đều là lỗi của người coi trạm” [24, 123].

Mặc dự cụng việc của người coi trạm là vụ cựng quan trọng và ý nghĩa nhưng bỏc lại luụn phải nghe những lời quỏt thỏo, nguyền rủa, dọa nạt từ người khỏc: “Bao nhiờu là lời nguyền rủa, dọa nạt trỳt xuống đầu y. Giữa trời mưa lầy lội, y phải chạy vạy khắp cỏc nhà, giữa bóo tỏp, giỏ băng cắt thịt y vẫn phải bước ra ngoài phũng đệm chỉ cốt được yờn thõn một chỳt, thoỏt khỏi những tiếng la ú, những cỏi xụ đẩy của khỏch đi đường đang cơn thịnh nộ” [24, 123].

Tuy nhiờn, nỗi đau khổ lớn nhất trong cuộc đời bỏc là phải sống trong một tõm trạng đau đớn, dằn vặt vỡ nỗi đau mất con. Niềm vui, niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần duy nhất của cả cuộc đời con người tội nghiệp này là đứa con gỏi yờu quớ Đunia. Kẻ cướp đi đứa con gỏi Đunia của bỏc coi trạm là một người cú quyền lực - đại ỳy Minxki. Mất con, thương con bỏc đó lặn lội khắp nơi đi tỡm con nhưng đến khi tỡm được kẻ quyến rũ con gỏi mỡnh thỡ bỏc chỉ dỏm núi: “Bẩm quan lớn (...) xin ngài hóy vỡ chỳa mà sinh phỳc” [24, 133] và “Bẩm quan lớn,dự sao việc cũng đó rồi xin ngài đừng đẩy nú đến chỗ tàn tạ làm gỡ” [24, 137]. Thõn phận thấp kộm chỉ cho bỏc cỏi quyền được núi như vậy. Và sau khi bị chớnh con rể của mỡnh đuổi ra khỏi cửa, bỏc cũng khụng hề dỏm kờu kiện. Bởi vỡ bỏc hiểu “sự thấp cổ bộ họng” của mỡnh. Chớnh những nỗi đau khổ, bất hạnh triền miờn ấy đó biến bỏc coi trạm từ một người đàn ụng lanh lợi thành một cụ già ốm yếu. Người kể chuyện trong tỏc phẩm đó khụng khỏi ngỡ ngàng, ngạc nhiờn sau ba, bốn năm gặp lại bỏc: “Thời gian ba hay bốn năm đó cú thể biến một người đàn ụng cường trỏng thành một cụ già lọm khọm thế này ư?” [24, 128].

Cuối cựng, con người đỏng thương này đó phải chết trong sầu muộn, dằn vặt và cụ độc.

Trong khi đú, con gỏi người coi trạm - Đunia lại là một điển hỡnh khỏc cho số phận của “con người nhỏ bộ”. Mới 14, 15 tuổi cụ bộ đó phải làm quen với việc làm vừa lũng cỏc vị khỏch qua trạm khú tớnh để giảm bớt cơn thịnh nộ của họ trỳt lờn đầu cha mỡnh. Cụ cũng phải chịu đựng bao cảnh quỏt mắng, dọa nạt của khỏch qua đường. Bị bắt đi trờn suốt dọc đường, cụ đó khúc rất nhiều. Cuối cựng, cụ phải sống với một người mà cụ khụng yờu dự cuộc sống sau này của cụ khỏ đầy đủ về vật chất. Cuộc sống phụ thuộc, an phận đó khụng cho phộp cụ về thăm cha mỡnh. Để sau này khi cú cơ hội trở về thỡ người cha của cụ cũng khụng cũn nữa. Chớnh giõy phỳt ngắn ngủi phục xuống rất lõu dưới mộ cha ấy đó chứng tỏ những nỗi xút xa, buồn tủi thầm lặng của Đunia.

A.Puskin đó bày tỏ sự cảm thụng chõn thành đối với những nỗi bất hạnh của cha con người coi trạm, đồng thời qua số phận của họ nhà văn đó lờn ỏn, tố cỏo xó hội bất cụng đương thời luụn chà đạp lờn quyền sống của những “con người nhỏ bộ”, khụng cho họ được hưởng những hạnh phỳc tối thiểu như bao người khỏc.

Bờn cạnh những viờn chức cú địa vị thấp hốn thỡ những tiểu thương, tiểu chủ, những người lao động nghốo đó được nhà văn phản ỏnh rất chõn thực, cụ thể vào trong tỏc phẩm của mỡnh. Họ là những con người khốn khổ, luụn phải vật lộn với cuộc sống để tỡm kiếm lấy miếng cơm manh ỏo nhưng vẫn sỏng lờn những phẩm chất tốt đẹp.

Đú chớnh là hiện thực về cuộc sống vật chất của bỏc chủ hiệu quan tài Ađrian Prụkhụrơvich trong tỏc phẩm ễng chủ hiệu đỏm ma. Cuộc sống thiếu thốn của gia đỡnh người bỏn quan tài này diễn ra trong suốt 18 năm trong một “tỳp nhà cũ hư nỏt”. Và khi chuyển đến nhà mới thỡ đú cũng là một "căn nhà nhỏ" với những đồ đạc vặt vónh chất lờn chiếc xe đũn và cặp nghựa gầy cũm ỡ

ạch kộo. Toàn bộ gia sản trong bao nhiờu năm buụn bỏn của người chủ quan tài này chỉ cú thế. Điều đú cho ta thấy rừ cuộc sống thiếu thốn, nghốo khú của những tiểu thương, tiểu chủ, những người buụn bỏn nhỏ như bỏc Ađrian.

Cũng trong tỏc phẩm ễng chủ hiệu đỏm ma, hỡnh ảnh những “con người nhỏ bộ” cũn được nhà văn thể hiện qua cuộc đời, số phận của đỏm thợ thủ cụng: bỏc thợ cả, thợ phú, thợ giày, thợ may.... Những nhõn vật này chỉ xuất hiện thoỏng qua trong truyện nhưng người đọc vẫn cảm nhận được số phận nghốo khú của họ. Họ luụn phải sống trong trạng thỏi lo lắng, tất bật bởi cụng việc làm ăn đầy những thăng trầm, vất vả. Cụng việc buụn bỏn làm ăn của bỏc Ađrian cũng cú lỳc lờn xuống thất thường: “Bỏc đang nghĩ đến trận mưa rào trước đõy một tuần lễ đó đún đường đỏm ma của viờn đại tỏ hồi hưu ở cửa ụ. Bao nhiờu ỏo tang bị nhăn nhỳm, bao nhiờu mũ bị quăn cả lờn. Bỏc đó thấy trước những phớ tổn khụng thể nào trỏnh khỏi, vỡ mớ ỏo tang dự trữ lõu ngày ấy đó trở về với bỏc trong một tỡnh trạng thảm hại” [23, 113]. Chớnh sự khú khăn trong cụng việc buụn bỏn như vậy mà đụi lỳc bỏc cú những ý nghĩ tiờu cực: “Bỏc trụng mong vào mụ nhà buụn già T’riukhina để bự lại chỗ tổn thất ấy. Mụ này ngắc ngoải đó gần một năm rồi” [24, 113]. Những tiểu thương, tiểu chủ này khụng chỉ khổ vỡ phải vật lộn với cuộc sống để kiếm miếng cơm manh ỏo mà họ cũn phải chịu những nhiếc múc của người đời về cụng việc mỡnh làm. Bỏc Ađrian cũng gặp những phiền phức trong cỏi nghề bỏn quan tài, cho thuờ đồ tang lễ của mỡnh: “Thế nào đõy? Bỏc cũng phải nõng cốc chỳc sức khỏe cỏc người chết của bỏc chứ” [24, 116]. Trước những lời chõm chọc và những tiếng cười của mọi người xung quanh về nghề bỏn quan tài của mỡnh, bỏc đó khụng vui, “sa sầm nột mặt” và day dứt, mặc cảm về nghề nghiệp của mỡnh: “Thực ra là thế nào? (...) Chủ hiệu đỏm ma cú phải là thằng hề của ngày lễ Noen đõu?” [24, 117].

Mặc dự vậy, trong tỏc phẩm của A.Puskin, những con người nhỏ bộ này vẫn luụn ỏnh lờn những phẩm chất tốt đẹp, những tõm hồn đỏng quớ. Ta thấy

người viờn chức nghốo Xamxụn Vưrin trước hết là một người lương thiện, hiền lành, tỡnh cảm: “Sống bỡnh lặng, bản tớnh vốn õn cần, dễ chan hũa, chỉ cú một ước vọng khiờm tốn về danh dự mà khụng hề tham lam quỏ độ” [24, 142]. Đặc biệt bỏc là người cha rất mực yờu thương con cỏi. Trong lũng người cha bất hạnh này, đứa con gỏi Đunia luụn là một vật bỏu, một niềm kiờu hónh: “Võng con gỏi tụi đấy! - chỏu rất ngoan và nhanh nhẹn” [24, 125]. Cho đến khi sắp từ gió cừi đời bỏc vẫn lo lắng cho con gỏi mỡnh khụng ngớt. Và trong cụng việc, bỏc Vưrin cũng như con gỏi Đunia của mỡnh luụn là người điển hỡnh cho sự cần mẫn, chăm chỉ và đầy trỏch nhiệm. Với tinh thần làm việc ấy, dự trời mưa hay nắng, ngày hay đờm, bỏc vẫn luụn luụn cố gắng đỏp ứng nhanh nhất, chu đỏo nhất yờu cầu của khỏch qua đường. Một vẻ đẹp nữa cú thể thấy trong tõm hồn bỏc Vưrin đú là dự nghốo khú nhưng bỏc vẫn trọng nhõn phẩm, danh dự. Khi tỡm gặp được con và bị đại ỳy Minxky đuổi ra khỏi cửa cựng với nắm giấy bạc nhàu nỏt, bỏc đó vụ cựng căm phẫn: “Nước mắt bỏc trào ra, những giọt nước mắt phẫn uất. Bỏc vũ nỏt nắm giấy bạc vứt xuống đất xộo dưới gút chõn và bỏ đi” [24, 137]. ở điểm này, A.Puskin đó lấy lại nhõn phẩm cho những người thuộc tầng lớp dưới. Nú thể hiện một cỏi nhỡn mới mẻ đầy tớnh nhõn văn của A.Puskin so với cỏc nhà văn trước ụng.

Viết về nỗi khổ của những "con người nhỏ bộ", nhà văn cũng đó chỉ ra được nguyờn nhõn dẫn đến những nỗi khổ đú của họ. Đú chớnh là sự chuyờn quyền, hống hỏch, dựa vào địa vị, tiền bạc để ức hiếp dõn lành, gõy đau khổ cho người khỏc. A.Puskin đó phản ỏnh hiện thực này với một tinh thần phờ phỏn nghiờm khắc. Tiờu biểu cho lối sống này là đại ỳy Minxki trong truyện

Người coi trạm. Sự xuất hiện của Minxki đó làm đảo lộn cuộc sống yờn ổn của cha con người coi trạm. Y đó nhẫn tõm chà đạp lờn cuộc sống của những "con người nhỏ bộ" khiến cuộc sống của họ đó khốn khổ lại càng khốn khổ hơn. Chớnh tờn đại ỳy Minxki đó lừa gạt, cướp mất đứa con gỏi - niềm an ủi

duy nhất của người coi trạm. Cũng chớnh y thẳng tay đẩy bỏc Xamxụn Vưrin ra đường khi ụng đến tỡm con gỏi. Vỡ tờn Minxki đầy uy quyền ấy mà bỏc coi trạm phải sống trong buồn bó, đau đớn và chết một cỏch bi thảm. Mặc dự xuất thõn từ tầng lớp quý tộc nhưng nhà văn đó rất tiến bộ ở chỗ đứng trờn quan điểm của nhõn dõn để phản ỏnh, soi sỏng hiện thực, soi sỏng những gúc khuất của xó hội.

Trong tỏc phẩm ễng chủ hiệu đỏm ma, vẻ đẹp tõm hồn của những người bỏn buụn như bỏc Ađrian là sự cần cự lao động, chăm chỉ cụng việc, luụn chịu thương, chịu khú làm ăn để lo cuộc sống cho gia đỡnh. Giấc mơ của bỏc Ađrian đó trải qua một cỏch khủng khiếp đó cho thấy những day dứt, ỏm ảnh của bỏc khi bỏn khụng đỳng hàng cho người đó khuất. Nú thể hiện rừ tinh thần, trỏch nhiệm cũng như lương tõm nghề nghiệp của bỏc đối với con người, dự là những người đó chết.

Một đối tượng tiờu biểu nữa cho mụtip “con người nhỏ bộ” mà ta cú thể bắt gặp trong truyện của A.Puskin cũn là những đầy tớ, người ở cho tầng lớp quớ tộc ở cỏc trại ấp nụng thụn, trong cỏc gia đỡnh giàu cú. Họ chớnh là chị hầu phũng của Maria trong Bóo tuyết, cụ hầu phũng Naxchia trong Cụ tiểu thư nụng dõn. Mặc dự họ khụng được tỏi hiện rừ nột, chỉ là một hỡnh búng thoỏng qua, thậm chớ vụ danh cũng đều là những hỡnh ảnh chõn thực về những số phận khụng may mắn trong cuộc sống.

Naxchia trong Cụ tiểu thư nụng dõn là một cụ hầu rất đỏng yờu, sống vụ tư và hết lũng vỡ chủ. Với bản tớnh hiếu động, tinh nghịch như cụ chủ Liza của mỡnh Naxchia đó cựng cụ chủ vạch ra kế hoạch cải trang thành cụ gỏi nhà quờ với mong ước lóng mạn thầm kớn là “làm sao rốt cuộc được nhỡn thấy nhà quý tộc Tughilụvụ quỳ dưới chõn con gỏi bỏc thợ rốn” [24, 156], rồi Naxchia cũn giỳp cụ chủ thành cụ tiểu thư lố bịch để thử lũng chàng cụng tử Alekxei. Trong trại ấp, Naxchia là “một nhõn vật quan trọng hơn bất cứ người thị tỡ tõm phỳc nào trong bi kịch phỏp” [24, 145]. Mặc dự được cụ

chủ yờu mến, tin cậy nhưng Naxchia khụng vỡ điều đú mà tỏ thỏi độ với những người hầu khỏc, ngược lại cụ sống rất hũa đồng với mọi người, rất vụ tư, vui tớnh, tận tõm với chủ.

Chị hầu phũng trong truyện ngắn Bóo tuyết cũng là người hầu tõm phỳc, trung thành, luụn luụn lo lắng cho cụ chủ, an ủi, khuyờn bảo cụ chủ lỳc khú khăn. Khụng những thế chị hầu phũng cũn thể hiện sự trung thành, lối sống tỡnh cảm của mỡnh bằng cỏch quyết định bỏ nhà ra đi cựng cụ chủ theo hầu cụ chủ trong đờm bóo tuyết mịt mự.

Trong văn học thế giới trước đú và cựng thời với A.Puskin, nhiều nhà văn đó quan tõm miờu tả những "con người nhỏ bộ", những con người sống dưới đỏy xó hội. Nhưng với ngoài bỳt hiện thực sắc sảo và với một thế giới quan lành mạnh, tiến bộ, nhõn vật “con người nhỏ bộ” trong cỏc sỏng tỏc văn xuụi của A.Puskin đặc biệt là trong Tập truyện vừa của ụng Benkin hiện lờn một cỏch toàn vẹn, chõn thực, sinh động, mang nhiều giỏ trị sõu sắc cả về phương diện phản ỏnh hiện thực xó hội Nga đương thời và cả về nội dung nhõn đạo tớch cực.

Văn học hiện thực Nga về sau đó học tập, kế thừa A.Puskin ở phương thức xõy dựng mụtip "con người nhỏ bộ", tiếp tục triển khai theo những ý đồ nghệ thuật riờng của mỡnh như: "con người nhỏ bộ" cú số phận bi thảm trong sỏng tỏc của V.Gụgụn, "con người nhỏ bộ" tự khẳng định mỡnh trong sỏng tỏc của F.Đụtxtụiepxki, "con người nhỏ bộ" tự biến mỡnh thành nụ lệ vỡ sự ngu dốt, tham lam và hủ lậu trong truyện ngắn của A.Sờkhụp..v..v..

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w