Khụng gian tõm lý với sự xờ dịch điểm nhỡn khụng gian

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 71 - 76)

1. Kết cấu khụng gian nghệ thuật

1.2.2. Khụng gian tõm lý với sự xờ dịch điểm nhỡn khụng gian

Để biểu đạt những ý đồ nghệ thuật mang tớnh trọn vẹn, bờn cạnh việc khắc họa khụng gian hẹp, nhà văn A.Puskin cũn đi vào xõy dựng những khụng gian tõm lý, khụng gian rộng gắn với sự xờ dịch về điểm nhỡn khụng gian của tỏc giả. Đú cú thể là những cỏnh đồng, những con đường, những thị trấn hoang sơ, hay là những cơn bóo tuyết dữ dội, những đụ thị ồn ào, sụi động. Hỡnh tượng khụng gian này được biểu hiện trong hầu hết cỏc tỏc phẩm của tập truyện gắn với những diễn biến tõm lớ phong phỳ của cỏc nhõn vật.

Trong Cụ tiểu thư nụng dõn, lần đầu tiờn mặc y phục của nụng dõn, được đối diện với khụng gian rộng lớn, cụ tiểu thư khuờ cỏc Lida đó thả hồn mỡnh vào những giõy phỳt tự do, được bay bổng theo những ước mơ hạnh phỳc. Đú chớnh là khụng gian rộng lớn, khoỏng đạt và vụ cựng tươi đẹp ở một miền nào đú trờn đất nước Nga hựng vĩ: “Bỡnh minh rạng sỏng ở phương Đụng, những hàng mõy vàng rực rỡ chờ đún vầng thỏi dương, khỏc nào những triều thần đang đún chờ hàng đế: bầu trời trong sỏng, khụng khớ mỏt mẻ của buổi ban mai, những hạt sương đọng, làn giú nhẹ và đàn chim hút” [24, 149]. Được tắm mỡnh trong những khụng gian trong lành, tươi sỏng như thế đó “khiến lũng Liza tràn ngập niềm vui sướng như trẻ con” [24, 149] và: “Tiếng rỡ rào của cỏnh rừng chào mừng cụ gỏi (...). Tõm hồn nàng bắt đầu phiờu diờu trong cừi mộng” [24, 150]. Nhà văn đó mở ra trước mắt người đọc

những nột chấm phỏ điển hỡnh đầy ấn tượng của một buổi sỏng trong một khu rừng lớn. Vẻ đẹp của cảnh vật và sự gần gũi, cuốn hỳt của nú rất phự hợp với tõm trạng hạnh phỳc, đầy hỏo hức của Liza trong buổi đầu tiờn đi tỡm gặp người con trai trong mộng.

Cũng là một khụng gian rộng lớn nhưng cơn bóo tuyết trong truyện

Bóo tuyết lại mang ý nghĩa như một sự cản trở đối với hạnh phỳc của Maria và Vlađimir. Trong những giờ phỳt quan trọng của cuộc đời mỡnh, Vlađimir lại phải đương đầu với những khú khăn, nan giải trờn đường đi: “Nhưng Vlađimir vừa rời khỏi bỡa làng ra khỏi giữa cỏnh đồng thỡ trời nổi giú mạnh, một cơn bóo tuyết dữ dội ập xuống khiến chàng khụng cũn nhỡn thấy gỡ nữa. Chỉ trong một phỳt con đường bị tuyết phủ hết. Mọi vật xung quanh đó biến mất trong màn sương mự vàng nhạt, bụng tuyết trắng bay tới tấp. Bầu trời lẫn lộn với mặt đất”[24, 98]. Sự dữ dội của cơn bóo tuyết đó khiến Vlađimir “lạc giữa cỏnh đồng” [24, 98]. Như vậy, cơn bóo tuyết dữ dội và ỏc liệt đó trở thành một sự cản đường, một ngăn cỏch khụng thể vượt qua khiến cho đụi trẻ khụng thể tỡm đến hạnh phỳc với nhau. Nú như một điềm bỏo khụng lành, một dự cảm xấu khiến cuộc đời Vlađimir hướng sang một ngó rẻ khỏc.

Việc xõy dựng khụng gian nghệ thuật thường gắn liền với việc thể hiện những cảnh đời của nhõn vật. Nú thường cú sự tương ứng với nhau.Vỡ thế ở khụng gian nụng thụn hay khụng gian thị trấn hoang sơ, hẻo lỏnh lại rất phự hợp trong việc khắc họa những cuộc đời buồn tẻ, an phận của những người lao động. Trong tỏc phẩm ễng chủ hiệu đỏm ma, khụng gian đụ thị được tạo dựng nờn bởi cuộc sống của những người thợ thủ cụng, những tiểu thương, tiểu chủ lỳc nào cũng trong trạng thỏi lo toan, bận rộn. Trong Người coi trạm, đú là một khụng gian thiờn nhiờn khắc nghiệt: “Trời xấu,đường xỏ gập ghềnh” [24, 123] hay “giữa trời mưa lầy lội (...) giữa bóo tỏp, giỏ băng cắt thịt” [24, 123] người coi trạm vẫn lặng lẽ với cụng việc của mỡnh ở cỏi trạm gỏc nhỏ bộ, heo hỳt này. Qua khụng gian ấy ta thấy được hoàn cảnh sinh sống, địa vị xó

hội, nghề nghiệp cũng như nỗi vất vả luụn đeo đẳng suốt cuộc đời bỏc coi trạm. Cuối tỏc phẩm, một khụng gian thiờn nhiờn u ỏm, ảm đạm cũn được miờu tả: “Mõy xỏm phủ kớn bầu trời, giú lạnh thổi qua những cỏnh đồng đó gặt, cuốn theo những chiếc lỏ đỏ, vàng của cõy cối bờn đường” [24, 137] và: “Chỳng tụi đến nghĩa trang một bói cỏt trơ trụi, khụng rào giậu, khụng một búng cõy, chỉ lơ thơ mấy chiếc thỏnh giỏ bằng gỗ” [24, 139]. Vẻ hoang vắng, lạnh lẽo của khụng gian này đó núi lờn cuộc đời bất hạnh, thõn phận nhỏ bộ cũng như cỏi chết cụ độc của bỏc coi trạm Xamxụn Vưrin.

Trong khi xõy dựng cỏc kiểu khụng gian nghệ thuật của tập truyện gắn với việc biểu đạt tõm lớ, A.Puskin đó chỳ trọng tạo ra một sự tương quan đối lập giữa cỏc kiểu khụng gian ấy, qua đú thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Đú chớnh là khụng gian bờn trong – bờn ngoài ngụi nhà ở Bóo tuyết, khụng gian làng quờ và thành phố trong Người coi trạm, là khụng gian thực tại và trong mơ trong ễng chủ hiệu đỏm ma.

Truyện ngắn Bóo tuyết được tạo nờn bởi 2 kiểu khụng gian đối lập nhau: khụng gian trong nhà (nơi Maria sống) và khụng gian bờn ngoài (nơi Maria và Vlađimir thể hiện khỏt vọng tự do hạnh phỳc của mỡnh). Hai kiểu khụng gian được tạo nờn đó tỏi hiện tõm trạng, số phận nhõn vật. Nếu khụng gian trong nhà nơi Maria sống đó gợi lờn cảm giỏc ờm ấm, thõn thuộc bao nhiờu thỡ khụng gian bờn ngoài lại là bóo tố, nguy hiểm bấy nhiờu. ở Người coi trạm, ngụi trạm, nơi cuộc đời bỏc Xamxụn Vưrin gắn bú khỏc hoàn toàn với khụng gian thành phố nỏo nhiệt, xa lạ, nơi nhõn vật lạc lừng, cụ đơn khi đi tỡm con: “ Người coi trạm chưa kịp chấn tĩnh gỡ thỡ đó thấy mỡnh đang đứng ở ngoài phố” [24, 134]. Mọi ngả đường lỳc này dường như đều lạnh lựng, dửng dưng với nỗi đau khổ của người cha tội nghiệp. Như vậy, tạo ra sự tương quan về khụng gian nghệ thuật đó giỳp phản ỏnh sự bất cụng của xó hội, những kẻ uy lực cú quyền chà đạp lờn số phận, nỗi đau của những “con người

nhỏ bộ”. Mặt khỏc nú khắc họa thõn phận tội nghiệp của một viờn chức “hạng bột” trong bậc thang địa vị xó hội.

Giữa cỏc kiểu khụng gian luụn cú cỏc giới hạn khụng gian (cỏc đường ranh giới) mà nhõn vật cú hoặc khụng thể vượt qua. Trong một số tỏc phẩm của tập truyện, cỏc giới hạn khụng gian là những ngưỡng cửa, cửa sổ, tiền sảnh, cầu thang. Đú là những “điểm”, “mốc” đỏnh dấu sự thay đổi bước ngoặt trong số phận nhõn vật, là nơi nhõn vật tự đấu tranh với bản thõn.

Trong truyện ễng chủ hiệu đỏm ma, ranh giới này được núi đến là khung cửa sổ. Đõy là một ranh giới vừa cú tớnh chất mở vừa cú tớnh chất khộp kớn. Dọn đến ngụi nhà mới, sau khi sắp xếp đồ đạc, bỏc Ađrian “dạo quanh nhà, rồi đến ngồi bờn cửa sổ và bảo đun ấm Xamụva” [24, 112]. Trong khung cửa này nhõn vật đắm mỡnh trong quỏ khứ, suy nghĩ về cuộc sống gỏnh nặng cơm ỏo. Cửa sổ - khoảng khụng gian mở trong ngụi nhà là “điểm” mang ý nghĩa cho những mong ước của nhõn vật, cũng là ngưỡng kộo nhõn vật lại với cuộc sống quẩn quanh trong thực tại. Chiếu rừ hơn khụng gian hẹp mà nhõn vật đang tồn tại.

Ngưỡng cửa cũng là giới hạn khụng gian mà A.Puskin đó sử dụng trong truyện Bóo tuyết. Maria khi bước qua khỏi ngưỡng cửa của ngụi nhà mỡnh thỡ cũng cú nghĩa là cụ chấp nhận từ gió cuộc sống yờn ổn, hạnh phỳc trong gia đỡnh với cha mẹ để sẵn sàng đún nhận cuộc sống mới mà trong đú dự cảm về những trắc trở, gian nan của tương lai đó được bỏo trước. Từ "gian phũng riờng và cuộc sống ờm đềm của một người thiếu nữ” [24, 96], Maria đó bước ra cửa sau trong cơn bóo tuyết với "giú rớt lờn từng hồi, cỏc cỏnh cửa sổ rung lờn, đập bần bật” [24, 96]. Dự ngần ngại và nội tõm đấu tranh rất mạnh mẽ nhưng Maria đó quyết định bước qua nú, chấp nhận dấn thõn vào cuộc sống mới theo tiếng gọi của trỏi tim mỡnh. Khụng gian bờn ngoài dường như là sự bỏo trước cho những bước ngoặt tiếp theo trong cuộc đời nhõn vật. Ngưỡng cửa cũng là nơi ễng chủ hiệu đỏm ma bước vào để đến với ngụi nhà mới của

mỡnh mà lũng cảm thấy xa lạ, nhớ tiếc ngụi nhà cũ hư nỏt - nơi gia đỡnh bỏc đó gắn bú suốt “18 năm qua” [24, 112] và trờn ngưỡng cửa của ngụi nhà mới của mỡnh Ađrian bước ra để tỡm đến những mối quan hệ mới.

Cựng với ngưỡng cửa, cầu thang là điểm nối của cỏc kiểu khụng gian. Bờn trờn cầu thang Đunia - con gỏi người coi trạm sống trong nhung lụa với ỏnh hào quang của sự giàu cú. Bờn dưới đú, người cha tội nghiệp của cụ đó bị chớnh gó tỡnh nhõn “tống ra cầu thang” [24, 136]. Chỉ trong một khoảng cỏch ngắn ngủi hai thế giới đó hoàn toàn khỏc nhau khắc họa sự bạc bẽo của con người và tỡnh cảnh thờ thảm, đỏng thương của người cha. Cỏc biểu tượng: cửa sổ, ngưỡng cửa, cầu thang là những hỡnh tượng khụng gian giàu ý nghĩa. Tương ứng với những kiểu khụng gian là những kiểu nhõn vật khỏc nhau với những số phận và cuộc đời mang tớnh điển hỡnh đặc biệt mà nhà văn A.Puskin đó đưa vào trong tỏc phẩm của mỡnh.

Ngoài ra cũn cú một kiểu khụng gian khỏc được tỏc giả sử dụng trong truyện Cụ tiểu thư nụng dõn, đú là kiểu khụng gian mang tớnh vận động. Hai kiểu khụng gian: khụng gian trong khuụn viờn gia đỡnh và khụng gian bờn ngoài vừa cú tớnh đối lập, vừa cú quan hệ bổ sung lẫn nhau nhằm làm nổi bật tớnh cỏch hồn nhiờn, trẻ trung của Liza đồng thời tụ đậm khỏt vọng được sống tự do của cụ.

Cũng như cỏc cụ tiểu thư nụng dõn khỏc, Liza được sống “giữa bầu khụng khớ trong lành dưới búng những cõy tỏo trong vườn nhà” [24, 143] và mang trong mỡnh niềm hỏo hứcđối với cuộc sống bờn ngoài kia bằng “những tỡnh cảm, những nổi niềm say đắm” [24, 143]. Mặt khỏc với tớnh cỏch của mỡnh, cụ đó tỡm đến một khụng gian khỏc đú là “cỏnh rừng ở ven đường phõn ranh giới trại ấp của cha mỡnh” [24, 150], “Trờn con đường cú những cõy cao che phủ dọc hai bờn bờ [24, 150]. Trong khụng gian này cụ tiểu thư Liza đó thỏa sức với trớ tưởng tượng và tõm hồn đầy sức sống của cụ và cảnh vật xung quanh như cú cựng mối đồng cảm. Cảm quan về khụng gian gắn với hành vi

nhõn vật. Nhõn vật với khỏt vọng đi tỡm sự mới mẻ trong cuộc sống đó tạo nờn dũng chảy liờn tục trong cỏc chiều khụng gian, quan niệm của tỏc giả về con người, cuộc sống cũng được thể hiện.

Khụng gian nghệ thuật là hỡnh tượng khụng gian mang tớnh chủ quan của nhà văn cú ý nghĩa tượng trưng. Nhà văn khi sỏng tạo hỡnh thức khụng gian trong tỏc phẩm của mỡnh luụn thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống, do đú khụng thể quy về khụng gian địa lý, vật chất. Khụng gian nghệ thuật vỡ thế giỳp người đọc hiểu sõu hơn quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn.

Một phần của tài liệu Kết cấu ''tập truyện vừa của ông benkin'' ( a x puskin ) (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w