Thời gian nghệ thuật trong Trong Truyền kỳ tõn phả, của Đoàn Thị Điểm là thời gian biờn niờn sử và đú là nột rất đặc trưng. Ỏ đõy cú thời gian triều đại, thời gian sinh mệnh của một đời người, thời gian lịch sử, thời gian tiờn cảnh, thời gian sinh hoạt hằng ngày, thời gian tuần hoàn. Chỳng ta sẽ vận dụng vào từng truyện của Truyền kỳ tõn phả, để tỡm hiểu thời gian nghệ thuật.
Thời gian nghệ thuật trong Truyện đền thiờng ở cửa bể (Hải khẩu linh từ lục), là thời gian lịch sử, Triều đại nhà Trần, cú Nguyễn Cơ, con gỏi nhà quan, tiểu tự là Bớch Chõu.
Bớch Chõu thường hay đối đỏp thơ văn với nhà vua, ngoài ra cũn giỳp nhà vua, khuyờn răn nhà vua trong chớnh sự.
Thời gian trong Truyện đền thiờng ở cửa bể chớnh là thời gian lịch sử của niờn hiệu Long Khỏnh năm thứ tư (1376), trấn tướng Đỗ Tử Bỡnh, tõu rằng bờ cừi phớa Nam cú giặc muốn xõm lấn.
Ngoài ra cú thời gian sinh mệnh của Bớch Chõu: Đú là việc nàng đó hy sinh vỡ nhà vua, liền nhảy xuống bể, chưa đầy một thỏng, thủy quõn đó kộo đến cửa bể Kỳ Hoa, bỗng nhiờn mưa giú mịt mự, song bể nổi lờn.
Bờn cạnh cũn cú thời gian siờu nhiờn tức là sau khi chết Bớch Chõu vẫn hiện lờn bỏo ứng cho nhà vua tỡm lại xỏc của bà ở bến Đỗ Phụ. Đấy là thời gian siờu nhiờn khi nhà vua bỗng thấy một người con gỏi nhan sắc rất đẹp hiện lờn bỏo mộng. Sau khi vớt được xỏc, vua cho mai tỏng, làm văn tế, tiến lễ điện rồi làm một bài thơ đề lờn tường bờn tả miếu. Đề xong, chỉnh đốn quõn đội lờn đường, quõn đi đến đõu như giú mựa thu bẻ gỗ mục, nỳi thỏi sơn đố quả trứng, bắt sống tự trưởng. Đõy là thời gian siờu nhiờn, bà đó hiện lờn linh ứng cho vua Duệ Tụng; giỳp quõn nhà vua diệt trừ giặc.
Thời gian siờu nhiờn cũn là việc sau khi mất, Bớch Chõu được vua hạ chiếu cho lập đền thờ, sắc phong thần cú hai chữ “Chế thắng”, đến nay khúi hương nghi ngỳt, rất cú linh ứng.
Thời gian nghệ thuật ở trong Truyện người liệt nữ ở An Ấp (An Ấp liệt nữ lục), là thời gian lịch sử Hoàng triều khoảng niờn hiệu Vĩnh Thịnh, cú một vị tiến sĩ trẻ tuổi, tờn là Đinh Hoàn.
ễng mỗi khi rảnh việc trở về, thường cựng với bà xướng họa thơ văn, hõm mộ cỏc trung thần liệt nữ. Đõy là thời gian sinh hoạt hằng ngày của ụng.
Thời gian sinh hoạt của ụng chấm dứt khi là đến năm Ất Mựi, triều đỡnh kộn sứ đi Trung Quốc, kết mối bang giao, ụng đến kỳ lờn đường trăm quan làm lễ tiến hành. Ngày hụm sau lờn đường. Cả nhà ngậm ngựi bỏi tiễn. Thời gian ụng đi sứ bà buồn, miễn cưỡng ăn uống, đau từng khỳc ruột. Nhưng sau khi ụng đến Yờn Kinh, ụng mất ở Yờn Kinh, Khang Hy Hoàng Đế ban lễ thiếu lao, Triều đỡnh ta truy tặng Hỡnh bộ Tả thị lang.
Vào thời gian ụng mất nhận được tin, bà buồn mờ man bất tỉnh, khi tỉnh dậy muốn chết theo. Một hụm phu nhõn đốt đốn ngồi một mỡnh, khi ấy là cuối thu mơ màng thấy chồng về. Từ đú phu nhõn lại càng cú ý chỏn đời. Đến ngày lễ tiểu tường của ụng, bà đó thắt cổ chết. Cả nhà thương cảm, tống tỏng theo lễ. Đú là thời gian sinh mệnh đời người. Việc ấy tõu lờn triều đỡnh cho lập đền thờ, cú treo bảng khen trước cửa, trờn khắc chữ Trinh liệt phu nhõn từ,
ban cấp ruộng thờ, bốn mựa tế lễ, người làng cầu đảo đều cú linh ứng. Đõy là thời gian siờu nhiờn, (bà chết rồi vẫn hiện lờn giỳp đỡ người làng).
Thời gian nghệ thuật trong Truyện nữ thần ở Võn Cỏt (Võn Cỏt thần nữ lục), là thời gian lịch sử bắt đầu từ ở An Thỏi, cú xó Võn Cỏt là một làng nổi tiếng ở huyện Thiờn Bản. Trong làng ấy cú Lờ Thỏi Cụng chăm làm điều thiện. Năm bốn mươi tuổi mới cú con. Khoảng năm Thiờn Hựu bà vợ cú mang mới đẻ được con gỏi là Giỏng Tiờn.
Thời gian đời người của Giỏng Tiờn là từ khi sinh ra đến khi lớn lờn, da trắng như sỏp đọng, túc sỏng như gương soi, lụng mày cong như mặt trăng mới mọc, mắt long lanh như súng mựa thu.
Thời gian sinh hoạt của Giỏng Tiờn được tớnh từ khi nàng ở một mỡnh trong nhà, đọc sỏch tập chữ, về õm luật lại càng tinh thụng. Đến tuổi lấy chồng, Giỏng Tiờn về nhà chồng, thờ cha mẹ rất cú hiếu. Đối với chồng thỡ giữ lễ. Năm sau sinh con trai, năm sau nữa sinh con gỏi. Ngày thỏng thấm
thoắt đó ba năm. Ngày mồng ba thỏng ba, Tiờn nữ tự nhiờn khụng cú bệnh gỡ mất, xuõn xanh mới cú hai mốt tuổi.
Thời gian siờu nhiờn là từ khi Giỏng Tiờn về trời, Thượng Đế thương lũng phong làm “Liễu Hạnh cụng chỳa” và cho trở xuống trần gian, thăm nhà cũ, thăm bố mẹ, anh trai, chồng con. Từ đú tung tớch Tiờn nữ khụng nhất định đõu cả. Tiờn chỳa thường hiển linh, người lành được phỳc, kẻ ỏc bị tai vạ. Triều đỡnh cho là thiờng liờng lạ lựng, lập tức hạ lệnh cho phộp sửa sang làm lại đền mới ở trong nỳi phố Cỏt sắc phong cho thần Mó Hoàng cụng chỳa
nhõn dõn nơi ấy cầu phỳc đều thấy bỏo ứng ngay.
Về sau, quõn nhà vua đi tiễu trừ giặc, Tiờn chỳa cú cụng giỳp sức, Triều đỡnh gia tặng là Chế Thắng Hũa diệu Đại Vương, được ghi vào từ điển, cho đến nay mọi nhà khắc tượng, cỏc nơi làm đền, thờ phụng tụn nghiờm kớnh cẩn, khúi hương nghi ngỳt. Đõy là thời gian siờu nhiờn của Tiờn chỳa sau khi chết được thờ phụng tụn nghiờm.
Qua Truyện nữ thần ở Võn Cỏt, chỳng ta thấy thời gian trong truyện này là thời gian lịch sử, thời gian đời người, thời gian sinh hoạt hằng ngày, thời gian siờu nhiờn.
Ở truyện Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bớch Cõu, thời gian nghệ thuật trong truyện này là thời gian lịch sử về đời Hồng Đức cú một người học trũ họ Trần, tờn Uyờn, tự là Vưu Ban, vốn con nhà phỳc hậu, trọng thi lễ, Cha làm quan huyện, cú õm đức mói về già mới sinh ra Uyờn.
Thời gian sinh hoạt của Tỳ Uyờn được một năm đó thớch sỏch vở, lờn sỏu tuổi đó hiểu luật làm thơ, lờn mười tuổi đó theo học Lương Tiờn Sinh năm mười lăm tuổi cha mẹ mất.
Thời gian lịch sử cũn là năm Giỏp Thỡn (1484), cú vị sư ni họ Ngụ ở chựa Ngọc Hồ mở hội.
Tỳ Uyờn trong lễ hội nhà chựa là cựng bạn đi đến đỏm hội và đó gặp mĩ nhõn, hai người núi chuyện đến chiều thỡ nàng đó biến mất khụng thấy đõu nữa. Tỳ Uyờn đờm ấy đốt đốn ngồi một mỡnh, suốt đờm khụng ngủ được. Đờm hụm ấy vào cuối canh ba, chàng mộng thấy một ụng già cầm cỏi hốt vàng, gọi rằng đến bến Đụng Tõn cho chàng một tin rất tốt. Hụm sau chàng đến bến Đụng Tõn và mua được bức tranh tố nữ. Một hụm chàng đi học về nhà thấy cú thức ăn ngon vật lạ. Hụm khỏc, chàng giả đi học và quay về, gặp mĩ nhõn và hai người đó kết duyờn vợ chồng.
Vợ chàng tờn là Hà Giỏng Kiều, trước nhõn gặp gỡ, nay phải xuống trần gian cũng là duyờn cũ, cựng chàng kết nghĩa.
Nàng từ sau tiệc vui hoa đuốc, phụng thờ gia tiờn rất cú hiếu, trụng nom việc nhà rất chăm chỉ, nõng niu khăn lược, cung phụng cấp dưỡng, khụng chỗ nào chàng khụng vừa ý.
Thời gian sinh hoạt của vợ chồng Tỳ Uyờn là thấm thoắt đó ba năm, tớnh chàng hay uống rượu, thường hay ộp nàng cựng uống, nàng khuyờn răn mà khụng được. Trong cơn say, chàng đó đỏnh nàng và đuổi nàng đi. Sau đú chàng định tự vẫn. Giỏng Kiều ở với Tỳ Uyờn được một năm thỡ sinh hạ được một con trai.
Thời gian siờu nhiờn của vợ chồng Tỳ Uyờn là một hụm mõy múc bện quấn ngay giữa sõn nhà, trong đỏm mõy ấy cú một con hạc trắng ngậm thư bay xuống, chàng cựng con là Trõn và Giỏng Kiều đến cưỡi hạc bay đi, khụng biết đi đõu. Sau khi Tỳ Uyờn bỏ nhà cũ, trải qua bao năm thỏng, vườn hoa tường liễu cảnh vật y nguyờn. Một hụm cú con chim to từ phương tõy nam bay lại thả xuống một tờ giấy đỏ. Người trong phường càng cho là lạ, lập đền quanh năm hương lửa phụng thờ. Nay chựa An Quốc chớnh là di tớch cũn lại.
Thời gian lịch sử bắt đầu từ niờn hiệu Vĩnh Hựu năm thứ nhất (1735). Cú người Tỳ tài ở Nam Chõu vỡ đi thi đem cầu mộng. Khi tỉnh dậy hỏi cỏc sư
ở chựa, thỡ cú một nhà sư họ Bựi ở chựa An Quốc đó trải ba đời đều hợp với chuyện trong mộng.
Qua truyện Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bớch Cõu, ta thấy trong truyện này cú thời gian lịch sử, thời gian sinh hoạt hằng ngày, thời gian siờu nhiờn. Mục đớch sử dụng những yếu tố thời gian đú là muốn nhấn mạnh, ý nghĩa của cõu chuyện. Trong Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm, cú núi thời gian ra đời, cú ghi chộp về địa danh, văn nhõn, sự thực lịch sử. Cỏc nhõn vật nữ của Đoàn Thị Điểm được tỏc giả núi tới rất đẹp như là giỏi thơ văn, đảm đang trong cụng việc gia đỡnh, sống cú độ lượng, khuyờn bảo chồng, hy sinh cho đất nước, giỏi thờu thựa, giỏi đàn. Ngoài ra cú nhõn vật nữ là tiờn rất kỳ lạ. Và cỏc nhõn vật nữ sau khi chết đều cú linh ứng phự hộ cho nhõn dõn, phự hộ cho triều đỡnh, khi chết được nhà vua và nhõn dõn lập đền thờ hương khúi rất linh ứng.