Biểu tượng văn học

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm (Trang 74 - 80)

d Cõu hỏi tu từ và cõu cảm thỏn trong truyện Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở

3.3.3.2. Biểu tượng văn học

Biểu tượng trong “Truyện đền thiờng ở cửa bể” là ngụi sao, điềm lạ, ngụi đền.

Ngụi sao thứ tư bắc cực là một biểu tượng ứng vào phận phi tần, yờu khớ. Khi mặt trời đó chiếu vào cửa sổ trong thuyền, bỗng cú một trận giú lốc cuồn cuộn thổi. Trận giú ấy lạ thay. Bõy giờ là giờ Mựi, thế giú ngụi thỡn, e xảy ra việc giết hại người, quả nhõn giú bóo nổi lờn, súng bể gào thột, vua hạ lệnh bỏ neo để lỏnh giú mạnh. Cuối canh ba bỗng thấy một người nanh to rõu xồm, diện mạo hung tợn. Xin vua cho nàng tự vẫn.

Ngụi đền thiờng liờng là biểu tượng cho chứng nghiệm đó bỏo trước. Vua băn khoăn khụng ngủ được, ngồi xem sỏch mói tới gần lỳc gà gỏy mắt nhắm thiu thiu. Bỗng thấy một người con gỏi nhan sắc, dưới nước hiện lờn bỏo mộng cho vua ra tay cứu độ, vớt kẻ trầm luõn, đú là Hoàng Hậu.

Biểu tượng trong Truyện người liệt nữ ở An Ấp là thiờn đỡnh, ngụi đền, điềm lạ.

Đờm ấy Đinh Hoàn mộng thấy thần núi Thượng đế đó bỏo mộng ụng chết vỡ sứ mệnh.

Biểu tượng Thiờn Đỡnh là nơi làm việc khi Đinh Hoàn mất. Một hụm phu nhõn mơ thấy chồng mỡnh về.

Ngụi đền là nơi biểu tượng thờ cỳng những người cú cụng đức. Biểu tượng trong Truyện nữ thần Võn Cỏt là điềm lạ, ngụi đền.

Thỏi Cụng đó mơ tưởng điều lạ. Đờm ấy cú hương lạ thơm nức ở trong nhà, điềm lành soi vào cửa sổ. Thỏi Cụng nghĩ rằng thần vừa bỏo mộng.

Ngụi đền là nơi thờ cỳng những người cú cụng giỳp nhõn dõn, vua và triều đỡnh, là nơi tiờn nữ giỳp đỡ.

Biểu tượng trong truyện Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bớch Cõu là ngụi chựa, điềm lạ.

Ngụi chựa Ngọc Hồ là một biểu tượng là nơi gặp gỡ của chàng trai Tỳ Uyờn và Tiờn nữ.

Sự biến mất của Tiờn nữ khi đối thoại với Tỳ Uyờn là một điều lạ. Bức tranh là một biểu tượng để đưa Tiờn nữ đến bờn Tỳ Uyờn. Một điều lạ nữa về biểu tượng; bức tranh mỹ nhõn ở trong tranh mỏ phấn đỏ bừng, như cú ý thẹn đõy là mối duyờn lạ.

Điều lạ nữa là cú một bữa chàng đi nửa đường quay về thỡ thấy một mĩ nhõn bước ra từ trong tranh. Và sau đú đó trở thành vợ của chàng Tỳ Uyờn.

Ngụi đền Bạch Mó là nơi để Tiờn Nữ hiểu được thành ý của Giỏng Kiều. Một biểu tượng nữa là nàng đó vảy cỏi cành hoa vẽ ở trong tranh biến ra thành hai thị nữ. Đõy là một điều lạ.

Một hụm mõy múc bện quấn ngay giữa sõn nhà, trong đỏm mõy ấy cú một con hạc trắng ngậm thư bay xuống, chàng cựng con là Trần và Giỏng Kiều đều cưỡi hạc bay đi.

Về biểu tượng chỳng ta đó tỡm hiểu ở Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm là tỡm hiểu nhõn vật chớnh. Trong bốn truyện của Truyền kỳ tõn phả biểu tượng là màu sắc, mựi vị, những điềm lạ, linh ứng là ngụi đền. Đõy là những biểu tượng mà tỏc giả Đoàn Thị Điểm đó sử dụng trong Truyền kỳ tõn phả.

KẾT LUẬN

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu Thế giới nghệ thuật trong“Truyền kỳ tõn phả” của Đoàn Thị Điểm, chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau đõy.

1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm hoàn toàn đổi mới so với quan niệm của cỏc nhà văn Việt Nam tiền bối. Đoàn Thị Điểm đó khỏm phỏ về nhõn vật nữ giới, bà chọn nhõn vật nữ giới làm trung tõm Trong bốn truyện của Truyền kỳ tõn phả, qua nhõn vật nữ giới, Đoàn Thị Điểm đó núi lờn những phẩm chất cao đẹp và tỡnh cảm của con người, nhất là người phụ nữ. Đoàn Thị Điểm đó thể hiện nhõn vật nữ giới qua những phẩm chất là dỏm hy sinh cho nhà vua, cho triều đỡnh. Bờn cạnh đú, họ cũn cú lũng vị tha, cú tài thơ văn, đẹp người đẹp nết, tỏc giả đề cao đạo đức, tài năng của người phụ nữ, ca ngợi tỡnh yờu đụi lứa, và ca ngợi đạo đức lối sống con người trong xó hội phong kiến. Đặc biệt tỏc giả đề cao tài năng của người phụ nữ trong xó hội phong kiến đề cao bổn phận người vợ, người mẹ giữ lũng tiết nghĩa với chồng, theo một chuẩn mực của nho giỏo. Đoàn Thị Điểm cũn đề cao nam giới trong xó hội phong kiến là những người chăm chỉ học hành, đều làm quan trong triều đỡnh, đều cú chức tước trong triều đỡnh. Và nhõn vật nữ của Đoàn Thị Điểm, sau khi mất đều được sắc phong thần, triều đỡnh và nhõn dõn lập đền thờ vỡ đều phự hộ cho triều đỡnh và nhà vua

2. Quan niệm nghệ thuật về con người là cơ sở để Đoàn Thị Điểm thể hiện quan niệm nghệ thuật. Đối với thời gian và khụng gian. Khụng gian nghệ thuật trong Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm là khụng gian ở ngụi đền, khụng gian cung đỡnh, khụng gian gia đỡnh, khụng gian sinh hoạt của vua chỳa, khụng gian sinh hoạt vợ chồng, khụng gian sinh hoạt của gia đỡnh quý tộc, khụng gian vũ trụ tự nhiờn, khụng gian đi sứ, khụng gian trần thế, khụng gian õm phủ, khụng gian tiờn cảnh, khụng gian lễ hội.

Thời gian nghệ thuật ở Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm là thời gian lịch sử, thời gian sinh mệnh đời người, thời gian sinh hoạt, thời gian siờu nhiờn, thời gian vũ trụ tự nhiờn, thời gian tiờn cảnh. Đoàn Thị Điểm đó nhỡn thấy một cỏch biện chứng sự ngắn ngủi, hữu hạn của một đời người. Thời gian tuần hoàn là thời gian chết đi, rồi cũn húa lại thành tiờn. Trong cỏc kiểu thời gian nghệ thuật ở Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm thỡ thời gian sinh hoạt của con người là nổi bật nhất, mà chủ yếu là thời gian sinh hoạt vợ chồng, thời gian hội hố của sự giao tiếp, sự gắn bú lứa đụi vợ chồng thủy chung.

3. Nếu trong quan niệm nghệ thuật về con người, về thế giới nghệ thuật ở Đoàn Thị Điểm cú nhiều cỏch tõn, đổi mới so với cỏc nhà văn viết về Truyền kỳ tiền bối, thỡ phương thức biểu hiện, phương tiện nghệ thuật ở Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm hết sức phong phỳ. Bỳt phỏp của truyện Truyền kỳ là kể lại những yếu tố hoang đường, kỳ quỏi. Bờn cạnh đú tỏc giả cũn kể lại những thực trạng xó hội, đề cao phẩm chất của người phụ nữ, bằng bỳt phỏp trữ tỡnh, bằng thơ, trong đú cú sự kết hợp giữa bỳt phỏp tự sự và bỳt phỏp trữ tỡnh là nổi bật, bao trựm. Con người trong buổi xế chiều của xó hội phong kiến Việt Nam. Được biểu hiện dưới màu sắc hoang đường, quỏi đản; bằng một hỡnh thức nghệ thuật khỏ phổ biến trong văn xuụi Việt Nam. Bờn cạnh đú tỏc phẩm cũn chỉ trớch giới quan lại đại diện cho thế lực phong kiến, chuyờn lộng hành ức hiếp nhõn dõn. Mặt khỏc tỏc phẩm lại ra sức đề cao trật tự xó hội phong kiến lý tưởng cú ụng vua cụng minh, bờn cạnh đú cũn núi lờn bi kịch của tỡnh yờu.

Về phương diện kết cấu: Trong bốn truyện ở Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm cú những điểm giống nhau là đều cú thời gian lịch sử và mỗi truyện kết thỳc đều cú những người chết, bỏo mộng của người chết để núi lờn những cỏi sai lầm của người đang sống. Bờn cạnh đú, ở mỗi truyện, khi nhõn vật nữ chết đi đều được nhà vua, triều đỡnh và nhõn dõn lập đền thờ và rất cú

linh ứng. Cú truyện thỡ nhiều tuyến nhõn vật, cú truyện thỡ chỉ cú một tuyến nhõn vật, và mỗi truyện khi nhõn vật nữ chết đi đều được húa thành tiờn.

Về phương diện ngụn ngữ: Ở Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm, được tỏc giả khai thỏc ngụn ngữ chớnh là bằng chữ Hỏn, tỏc giả sử dụng cỏc điển cố, ngoài ra tỏc giả cũn sử dung yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố trữ tỡnh trong mỗi truyện để tạo cho mỗi truyện đa sắc màu và đa giọng điệu; và đú là một yếu tố quan trọng, tạo nờn phong cỏch độc đỏo, ở Thế giới nghệ thuật trong Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm.

Về thể loại: Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm là viết theo lối truyện kể, cú nhiều bài thơ xen kẽ, đều là những cõu chuyện về cuộc đời, về con người trong buổi xế chiều của xó hội phong kiến, được biểu hiện dưới màu sắc hoang đường quỏi đản, một hỡnh thức nghệ thuật khỏ phổ biến của văn học trung đại Việt Nam.

Về hỡnh tượng: Trong Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm nhõn vật nữ là những hỡnh tượng nhõn vật chớnh. Trong bốn truyện ở Truyền kỳ tõn phả

của Đoàn Thị Điểm, nhõn vật chớnh cú những điểm riờng biệt về phẩm chất, cụng đức, cụng tớch, vị tha và hy sinh; là những điều gần với hỡnh tượng con người Việt Nam trong xó hội phong kiến.

Về biểu tượng: Trong Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm là một số biểu tượng như màu sắc, mựi vị, điềm lạ, linh ứng.

Tỡm hiểu Thế giới nghệ thuật trong “Truyền kỳ tõn phả” của Đoàn Thị Điểm là tỡm hiểu sự lụi cuốn hấp dẫn bởi đối tượng và cũng khụng kộm phần trở ngại khú khăn cũng bởi đối tượng. Chỳng tụi hy vọng bằng những kết quả bước đầu thu được, cuốn luận văn này sẽ gúp phần nhỏ vào tiến trỡnh nghiờn cứu về Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w