-GV: Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng, thiết lập mối quanhe65 giữa Q, q, m.
Hoạt động 5: Vận dụng.
-GV: Yêu cầu HS trả lời C1, C2.
C1: Vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi. Ngồi ra dùng than đơn giản hơn củi, dùng than cịn gĩp phần bảo vệ rừng. C2: Q1 = m1.q1 = 15.10.106 = 150. 106 (J) Q2 = m2.q2 = 27.15.106 = 405. 106 (J) Muốn cĩ Q1 cần: kg q Q m 3,41 10 . 44 10 . 150 6 6 1 = = = (dầu hoả) Muốn cĩ Q2 cần:
Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đ61t cháy hoàn tòn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
2. Kí hiệu và đơn vị.
- Kí hiệu: q - Đơn vị: J/kg
II. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
Q = m. q Trong đó:
Q: Nhiệt lượng toả ra (J)
q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: Khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
kg q Q m 9,2 10 . 44 450 6 2 = = = (dầu hoả) 4. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dị: - Đọc phần: “Cĩ thể em chưa biết” - BTVN: 26.1 26.2 SBT. Tuần 31 (18/6 – 23/6)
Tiết 31: SỰ BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT. TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Tìm được vd về sự truyền cơ năng, nhiệt na8ng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hố giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
- Dùng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
2. Kỹ năng:
Phân tích hiện tượng vật lí.
3. Thái độ.
Mạnh dạn tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp.
II. Chuẩn bị:
Vẽ to bảng 27.1, 27.2 SGK.
1. Ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Khi nào vật cĩ cơ năng? Cho VD: Các dạng cơ năng.
- Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhệt năng của vật?
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV tổ chức tình huống hoạc tập theo SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng.
-GV treo bảng 27.1
-GV: Yêu cầu HS thực hiện C1, theo dõi và giúp đỡ HS khi cần thiết.
-HS: Tham gia thảo luận câu C1. C1: (1) cơ năng
(2) nhiệt năng (3) cơ năng (4) nhiệt năng
-GV: Từ các hiện tượng trên dây em rút ra nhận xét gì?
-HS: Cơ năng, nhệt năng cĩ thể truyền từ vật này sang vật khác.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển hố cơ năng và nhiệt năng.
-GV: Treo bảng 27.2 và yêu cầu HS thực hiện C2, tổ chức cho HS thảo luận trên lớp câu C2. -HS: Thảo luận trả lời C2.
C2: (5) thế năng (6) động năng (7) động năng (8) thế năng (9) cơ năng (10) nhiệt năng (11) nhiệt năng (12) động năng
-GV: Từ các hiện tượng ở bảng 27.2 em cĩ nhận xét gì về sự chuyển hố năng lượng? -HS: Năng lượng cĩ thể chuyển hố từ dạng này sang dạng khác, từ cơ năng sang nhiệt năng và ngược lại.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự bảo tồn năng lượng.
-GV: Thơng báo cho HS biết về sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. -GV: Yêu cầu HS đọc nội dung định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
-GV: Yêu cầu HS đọc, thực hiện câu C3. -HS: Tìm VD.