Phương trình cân bằng nhiệt.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 8 (hay) (Trang 66 - 68)

-GV: Tương tự cơng thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi nĩng lên  HS tự xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ (toả nhiệt)

Qtoả = mc (t2 – t1) t1: nhiệt độ đầu

t2: nhiệt độ cuối cùng

Hoạt động 4: VD về phương trình cân bằng nhiệt.

-GV: Hướng dẫn HS ghi tĩm tắt đề bài, chú ý đến đơn vị của các đại lượng.

-HS: Tĩm tắt đề.

-GV: Gọi hS viết cơng thức để tính nhiệt lượng của quả nhơm toả ra và cơng thức tính nhiệt lượng nước thu vào.

-HS: Viết các cơng thức. Q1 = m1c1(t1-t)

Q2 = m2c2(t-t2)

- Làm thế nào để tính được khối lượng m2? -HS: Dùng phương trình cân bằng nhiệt.

Q1 = Q2 => m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2) =>m2 = .( ( )) 2 2 1 1 1 t t c t t c m − − Hoạt động 5: Vận dụng.

-GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập C1, C2, C3.

-HS: Xác định nhiệt độ nước trong phịng, lập kế hoạch giải.

III. Ví dụ.

(SGK)

IV. Vận dụng.

4. Củng cố:

Khi giải các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt ta cần lưu ý vấn đề này?

5. Dặn dị:

- Về làm các bài tập SBT.

- Xem trước bài: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU.

Tuần 30 (11/6 – 16/6)

Tiết 30: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức.

2. Kỹ năng:3. Thái độ. 3. Thái độ.

Yêu thích mơn học.

II. Chuẩn bị:

Một số tranh ảnh tư liệu về khai thác dầu khí của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 8 (hay) (Trang 66 - 68)