Định luật bảo tồn cơ năng.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 8 (hay) (Trang 55 - 59)

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì khơng đổi. Người ta nĩi cơ năng được bảo tồn.

III. Vận dụng.

C9:

a) TN của dây cung chuyển hĩa thành động năng mũi tên.

b) Thế năng chuyển hĩa thành động năng.

c) Khio ném vật lên cao, động năng chuyển hĩa thành thế năng. Khi vật rơi thì thế năng -> động năng.

4. Củng cố:

Tổ chức cho hs làm bài tập 17.1 SBT.

5. Dặn dị:

- Làm BT 17.2,17.3, 17.5 SBT - Chuẩn bị bài cho tiết ơn tập.

Tuần 21 (2/4 – 7/4)

Tiết 21: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾTCHƯƠNG I: CƠ HỌC CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Ơn tập, hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập.

2. Kỹ năng:

Vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học để giải thích các bài tập trong phần ứng dụng.

II. Chuẩn bị:

- GV vẽ to bảng ơ chữ của trị chơi ơ chữ.

- HS ơn tập ở nhà theo 17 câu hỏi của phần ơn tập, trả lời câu hỏi vào BT. Làm các BT trắc nghiệm.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra:

GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của một số hs và nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.

Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức.

GV: Hệ thống hĩa kiến thức phần cơ học dựa trên 17 câu hỏi ơn tập theo 3 phần chính sau đây:

- Đơng học và Động lực học. - Tính học chất lỏng.

- Cơng và cơ năng.

HS: Theo dõi, trả lời và thảo luận các câu hỏi của GV.

Hoạt động 3: Vận dụng.

HS: Làm 06 bài tập trắc nghiệm, thảo luận về các phương án trả lời.

Hoạt động 4: Bài tập.

GV: tổ chức cho hs làm các bài tập định tính& định lượng trong phần trả lời câu hỏi và bài tập.

GV: Giải thích cách chơi trị chơi ơ chữ trên bảng kẻ sẳn.

- Mỗi tổ được bốc thăm để chọn một câu hỏi (tứ 1-> 9) điền vào ơ chữ hàng ngang.

- Tất cả các tổ khơng trả lời được trong thời gian quy định thì bỏ trống hàng câu đĩ.

GV kẻ bảng ghi điểm cho mỗi tổ.

- Tổ nào phát hiện được nội dung ơ chữ hàng dọc được thưởng gấp đơi (2đ). Nếu đốn sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.

GV xếp loại các tổ sau cuộc chơi.

4. Củng cố:

Khắc sâu lại nội dung phần ơn tập.

5. Hướng dẫn về nhà.

- Làm BT mục III.

- Xem lại các BT trong SBT của chương I.

Tuần 25 (7/5 – 12/5)

Tiết 25: DẪN NHIỆT.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.

- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng chất khí.

2. Kỹ năng:

Quan sát hiện tượng vật lí.

3. Thái độ.

Hứng thú học tệp bộ mơn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.

II. Chuẩn bị:

- Các dụng cụ để làm các TN vẽ ở các hình 22.1  22.2 SGK, các dụng cụ này đều cĩ trong bộ dụng cụ TN vật lí 8.

- Cho mỗi nhĩm HS:Dụng cụ để làm TN vẽ ở hình 22.1 SGK và các TN ở các hình 22.3, 22.4 SGK.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhiệt năng của vật là gì? Hãy nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?

- Cĩ thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào? Cho VD.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

Cĩ thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt được thực hiện bằng những cách nào? Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt đĩ là dẫn nhiệt.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt.

-GV: Y/c HS đọc phần TN. -HS: đọc và nêu các dụng cụ. -GV: Tiến hành TN.

-HS: Quan sát, mơ tả hiện tượng.

-GV: Từ TN trên, HS thảo luận và trả lời từ C1 đến C3.

-HS: Trả lời từ C1  C3.

C1: Nhiệt đả truyền đến sáp làm cho sáp nĩng lên và chảy ra.

C2: Theo thứ tự từ a b, rồi đến c, d, e.

C3: Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.

=> Hiện tượng như trên gọi là sự dẫn nhiệt. -GV: yêu cầu HS cho VD.

-HS: cho VD.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.

-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung TN1. -HS: Đọc nội dung TN.

-GV: Tiến hành TN

-HS: Theo dõi TN do GV thực hiện thảo luận và trả lời C4, C5.

C4: Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.

C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, kém nhất là thuỷ tinh.

=> Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

-GV: hướng dẫn HS làm TN theo hình 22.3 SGK.

-HS: Tiến hành TN2 và thảo luận C6. => Chất lỏng dẫn nhiệt kém hơn chất rắn. -GV: Hướng dẫn HS làm TN theo hình 22.4 SGK. -HS: Làm Tn và thảo luận C7. C7: Khơng, chất khí dẫn nhiệt kém. => Chất khí dẫn nhiệt cịn kém hơn chất lỏng. Hoạt động 4: Vận dụng. -GV: Hướng dẫn HS trả lời phần đặt vấn đề. -HS: Trả lời. -GV: Hướng dẫn HS trả lời C8  C11.

Chốt lại: Để hạn chế sự truyền nhiệt giữa các chất nên cĩ một lớp khơng khí ngăn cách.

Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật, hoặc từ vật này sang vật khác.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 8 (hay) (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w