Yờu cầu đổi mới giỏo dục núi chung và phương phỏp dạy học Lịch sử núi riờng

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 26 - 28)

Lịch sử núi riờng

Việc đổi mới chương trỡnh SGK hiện nay đặt ra yờu cầu bức thiết là phải đổi mới phương phỏp dạy học lịch sử. Đảng ta đó tổng kết trong Nghị quyết TW khúa VIII về hạn chế của giỏo dục nước ta “Chất lượng và hiệu quả của giỏo dục và đào tạo cũn thấp, trỡnh độ kỹ thuật, năng lực thực hành, phương phỏp tư duy khoa học, trỡnh độ ngoại ngữ và thể lực của đa số học sinh cũn yếu. Ở nhiều trường học sinh ra trường khả năng vận dụng kiến thức vào sản xuất và đời sống cũn hạn chế” [34; 26]. Trong đú, kĩ năng thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh cũn yếu. Qua tỡm hiểu, so với một số nước trong khu vực và trờn thế giới, mặt bằng kiến thức ở trường phổ thụng của chỳng ta khụng thua kộm gỡ họ, thậm chớ cũn hơi nặng và học sinh ta khi đua tài chất xỏm trong cỏc kỳ thi quốc tế cũng khẳng định được thứ hạng cao. Nhưng chỳng ta lại thua họ ở kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức khoa học và năng lực hoạt động độc lập. Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do: “Phương phỏp giỏo dục đào tạo cũn chậm đổi mới, chưa phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo của người học. Giỏo dục - đào tạo chưa kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, nhà trường chưa gắn liền với gia đỡnh và xó hội” [33; 26].

Vài năm gần đõy, tại cỏc trường phổ thụng đó tiến hành đổi mới phương phỏp giảng dạy nhằm nõng cao chất lượng học tập. Song, qua tỡm hiểu việc đổi mới phương phỏp dạy học núi chung, phương phỏp dạy học lịch sử núi riờng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu đề ra, cũn tồn tại những nhược điểm cơ bản như: nhiều giỏo viờn chưa nhận thức được vai trũ của việc kết hợp cỏc phương phỏp dạy học để phỏt huy tớnh tớch cực độc lập nhận thức của học sinh trong học tập nờn chưa khắc phục hoàn toàn những yếu kộm cố hữu trong

giảng dạy. Họ chưa nắm rừ về quan điểm đổi mới phương phỏp và khi vận dụng lại mang tớnh hỡnh thức, rườm rà, cứng nhắc. Giờ học vỡ thế trở nờn khụ khan, căng thẳng, khi một tiết học giỏo viờn liờn tục hỏi đỏp cho học sinh và cho rằng như vậy là đổi mới phương phỏp dạy học. Phương phỏp dạy học một chiều thầy đọc trũ ghi làm hạn chế năng lực nhận thức độc lập, chủ động lĩnh hội kiến thức của cỏc em, khụng phự hợp với đặc điểm tõm lý nhận thức của học sinh THPT vẫn tồn tại. Nội dung SGK và cỏch bờn soạn đổi mới, song giỏo viờn chưa cú đủ độ sõu về kiến thức để hướng dẫn học sinh tỡm ra những kiến thức cơ bản trong SGK. Đặc biệt nhiều giỏo viờn lịch sử chưa hiểu hết nội dung kờnh hỡnh, nờn bỏ qua hoặc hiệu quả sử dụng chưa cao… Những hạn chế đú khụng thể đỏp ứng được yờu cầu đổi mới về phương phỏp dạy học hiện nay, cũng như khụng hoàn thành mục tiờu giỏo dục đó đề ra. Những vấn đề trờn đặt ra yờu cầu bức thiết phải đổi mới phương phỏp dạy học để đỏp ứng việc đổi mới về nội dung và mục tiờu giỏo dục đặt ra. Nghị quyết hội nghị TW II, khúa VIII đó chỉ rừ bản chất của đổi mới phương phỏp “Đổi mới phương phỏp giỏo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện thành nếp tư duy sỏng tạo của người học. Từng bước ỏp dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến và phương phỏp dạy học vào quỏ trỡnh dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, đào tạo thường xuyờn và rộng khắp trong toàn dõn, nhất là thanh niờn” [34; 46].

Với sự định hướng như trờn, đổi mới phương phỏp dạy học lịch sử là rất cần thiết. Đổi mới phương phỏp dạy học núi chung, dạy học lịch sử núi riờng là khuyến khớch chỳng ta chuyển từ mụ hỡnh dạy học lấy “giỏo viờn làm trung tõm” sang dạy học lấy “học sinh làm trung tõm”. Bản chất của dạy học lấy “học sinh làm trung tõm” chớnh là phỏt huy một cỏch cao nhất tớnh tớch cực, độc lập nhận thức, trong đú đặc biệt là tư duy của học sinh trong học tập dưới sự điều khiển của giỏo viờn để cỏc em tự chiếm lĩnh lấy tri thức. Sỏch giỏo khoa là phương tiện trực quan, vừa là nguồn kiến thức. Vỡ vậy giỏo viờn cần

hướng dẫn học sinh cỏc biện phỏp sử dụng nhằm giỳp cỏc em lĩnh hội kiến thức một cỏch sõu sắc.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 26 - 28)