Một số biện hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học phổ thụng miền nỳi tỉnh Nghệ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 53 - 86)

- Vai trũ của sỏch giỏo khoa Lịch sử.

5. Em thường sử dụng sỏch giỏo khoa lịch sử trong trường hợp nào?

2.2.2. Một số biện hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học phổ thụng miền nỳi tỉnh Nghệ

dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học phổ thụng miền nỳi tỉnh Nghệ An (chương trỡnh chuẩn)

2.2.2.1. Hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa trờn lớp

- Hướng dẫn học sinh biết sử dụng sỏch giỏo khoa kết hợp với nghe giảng và ghi chộp:

Đổi mới phương phỏp dạy học hiện nay, người ta khụng chấp nhận “đọc chộp” dưới bất cứ hỡnh thức nào. Trước thực tế đú nhiều giỏo viờn đó biến tướng cỏch đọc chộp truyền thống trước đõy thành chiếu chộp hoặc ghi nội dung bài giảng lờn bảng để học sinh ghi vào vở. Cỏch tiến hành bài giảng như vậy làm cho học sinh chỉ chăm chỳ ghi, khụng theo kịp bài giảng trờn lớp, đặc biệt là đối với học sinh miền nỳi thỡ tốc độ ghi chộp của cỏc em rất chậm. Điều đú để lại hậu quả là trong suốt quỏ trỡnh của tiết học học sinh chỉ chỳ ý vào việc ghi mà khụng cú thời gian để hiểu bài giảng. Vậy làm cỏch nào để học sinh vừa theo dừi được nội dung bài viết sỏch giỏo khoa, vừa hiểu bài và vừa ghi chộp được là những cụng việc đũi hỏi giỏo viờn phải đổi mới phương phỏp, tiến hành đồng bộ cỏc khõu trong quỏ trỡnh lờn lớp.

B1: Yờu cầu học sinh chuẩn bị tõm thế, tập trung tinh thần, xem qua nội dung bài giảng, chuẩn bị sỏch giỏo khoa và đồ dựng học tập cần thiết khỏc.

B2: Sự chuẩn bị của học sinh khi giỏo viờn bắt đầu tiến hành bài giảng: trước khi vào giảng bài, giỏo viờn yờu cầu học sinh đem sỏch giỏo khoa, vở

ghi, bỳt lờn bàn, và dặn học sinh theo dừi bài giảng đồng thời với việc nghiờn cứu sỏch giỏo khoa và ghi chộp.

B3: Khi tiến hành bài giảng, giỏo viờn nhấn mạnh đến cỏc ý chớnh bằng việc nhấn mạnh õm điệu, gạch chõn cỏc ý quan trọng, núi chậm lại để học sinh cú thể vừa nghe giảng vừa ghi chộp. Trong quỏ trỡnh hướng dẫn học sinh cần ghi chộp theo ngụn ngữ, theo cỏch hiểu của mỡnh để dễ học, dễ nhớ, dễ hiểu.

Như vậy trong khi học sinh đang theo dừi nội dung của sỏch giỏo khoa, vừa nghe được bài giảng của giỏo viờn, vừa cú thể ghi chộp được nội dung bài học. Tuy nhiờn trong thực tế để việc ghi chộp khụng làm ảnh hưởng đến việc nghiờn cứu sỏch giỏo khoa và nghe giảng thỡ giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh tự ghi lại ý chớnh theo cỏch diễn đạt và cỏch hiểu riờng của mỡnh, trỏnh tớnh trạng sao chộp lời giảng của giỏo viờn, giỳp học sinh dễ học, dễ hiểu, khắc sõu kiến thức.

Vớ dụ: khi dạy ý 2 của mục II, Bài 14: Phong trào cỏch mạng 1930 - 1935: Xụ viết Nghệ -Tĩnh. Để học sinh vừa theo dừi sỏch giỏo khoa vừa nghe giảng vừa ghi chộp, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh thực hiện một số biện phỏp như sau:

+ Trước khi giảng bài, giỏo viờn yờu cầu học sinh dở sỏch giỏo khoa trang 93, đọc qua nội dung bài viết, chỳ ý gạch chõn cỏc từ: “về chớnh trị”, “về kinh tế”, “về văn húa”...

Nhằm hỡnh dung ra dàn ý nội dung, để trong quỏ trỡnh theo dừi sỏch giỏo khoa, nghe giảng và ghi chộp diễn ra đồng thời.

+ trong quỏ trỡnh giảng bài, giỏo viờn tiến hành như sau:

Bài giảng của giỏo viờn Ghi chộp của học sinh

- Giỏo viờn thuyết trỡnh về sự thành lập Xụ viết Nghệ - Tĩnh, khi thuyết trỡnh giỏo viờn nhấn mạnh: Tại Nghệ

2. Xụ Viết Nghệ -Tĩnh a. Sự thành lập:

Từ thỏng 9/1930 cỏc Xụ viết đó thành lập ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

An, cỏc xụ viết ra đời ngay sau khi cỏc cuộc biểu tỡnh 9-1930 ở cỏc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần ở cỏc huyện Anh Sơn, Hưng Nguyờn, Diễn Chõu.

- HS theo dừi sỏch giỏo khoa, nghe giảng, ghi nhớ, và ghi vào vở.

Tương tự cỏc ý khỏc, giỏo viờn giảng và nhấn mạnh cỏc ý chớnh để học sinh vừa theo dừi sỏch giỏo khoa vừa ghi chộp vào vở.

- Giỏo viờn giảng đầu 1931, cỏc xụ viết đó tổ chức và lónh đạo quần chỳng làm những việc:

* Về chớnh trị: Quần chỳng được tự do tham gia hoạt động trong cỏc đoàn thể Cỏch mạng, tự do hội họp, cỏc đội tự vệ đỏ và toà ỏn nhõn dõn được thành lập.

* Về kinh tế: Thu ruộng đất cụng, tiền, lỳa cụng chia cho dõn cày nghốo, bỏ thuế thõn, chợ, đũ, muối, xúa nợ, đắp đờ, tu sửa cầu cống, đường giao thụng, thành lập cỏc tổ chức sản xuất để nụng dõn giỳp đỡ nhau. b. Chớnh sỏch - Chớnh trị: + Cỏc đội tự về đỏ và tũa ỏn nhõn dõn được thành lập. + Cỏc đoàn thể cỏch mạng thu hỳt đụng đảo nhõn dõn tham gia hoạt động

+ Kinh tế: chia ruộng đất cho nụng dõn nghốo, bỏ thuế vụ lớ, xúa nợ, tu sửa cầu cống đờ điều, lập cỏc tổ chức để nụng dõn giỳp đỡ nhau sản xuất

* Về văn húa - xó hội: Xúa bỏ cỏc tệ nạn xó hội, trị an được giữ vững, đoàn kết giỳp đỡ nhau.

* í nghĩa:

- Khẳng định đường lối đỳng đắn của Đảng.

- Khối liờn minh cụng nụng hỡnh thành.

→ Là cuộc tập dượt đầu tiờn của Đảng và quần chỳng cho cuộc tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm sau này.

* Bài học kinh nghiệm:

- Cụng tỏc tư tưởng, xõy dựng khối liờn minh cụng nụng.

- Mặt trận dõn tộc thống nhất.

- Về tổ chức và lónh đạo quần chỳng đấu tranh

quốc ngữ, xúa bỏ tệ nạn xó hội; trật tự an ninh được giữ vững.

Đem lại nhiều lợi ớch cho nhõn dõn, chứng tỏ bản chất ưu việt cỏch mạng của một chớnh quyền mới - Chớnh quyền nhõn dõn

c. í nghĩa:

Là cuộc tập dượt đầu tiờn của Đảng và quần chỳng cho cuộc tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm sau này.

d. bài học kinh nghiệm:

Để lại nhiều bài học quý cho Cỏch mạng về sau.

Như vậy, qua phõn tớch thuyết giảng của giỏo viờn, kết hợp với theo dừi sỏch giỏo khoa, học sinh tự ghi lại kiến thức cơ bản theo cỏch hiểu của mỡnh một cỏch ngắn gọn, dễ nhớ. Qua đú học sinh cú thể nắm được kiến thức cơ bản của bài học ngay ở trờn lớp.

- Từ nội dung bài viết sỏch giỏo khoa, giỏo viờn hướng dẫn học sinh lựa chọn những kiến thức cơ bản để học sinh dễ ghi nhớ:

Từ sơ đồ Đairi về cấu trỳc bài giảng chỳng ta dễ nhận thấy là trong quỏ trỡnh giảng dạy, để khắc sõu những nội dung kiến thức cơ bản giỏo viờn cú thể lược bớt một số nội dung mà học sinh cú thể tự tỡm hiểu được, hoặc một số nội dung kiến thức khụng cơ bản.

Xỏc định kiến thức cơ bản là khõu trung gian giữa việc thực hiện mục tiờu bài học và tiến hành xõy dựng nội dung, phương phỏp thực hiện, là thước đo kết quả việc tiến hành bài học. Tuy những kiến thức lịch sử được đưa vào sỏch giỏo khoa được thực hiện theo nguyờn tắc “hiện đại - cơ bản - dõn tộc”, hệ thống kiến thức đảm bảo tớnh vừa sức đối với học sinh trờn toàn quốc. Tuy nhiờn trờn thực tế cú sự khỏc biệt về trỡnh độ giữa học sinh cỏc vựng miền, đặc biệt là học sinh miền nỳi. Quỏ trỡnh dạy học là quỏ trỡnh sư phạm phức tạp của người thầy tỏc động đến một đối tượng học sinh cụ thể, trong một điều kiện dạy học nhất định, trờn cở sở tỏc động trực tiếp đến đối tượng học sinh, giỏo viờn là người hiểu rừ nhất đối tượng học sinh của mỡnh, biết họ cú cài gỡ và cần cỏi gỡ, từ đú cú phương phỏp phự hợp với đối tượng. Giỏo viờn là người trực tiếp làm cụng đoạn mà chương trỡnh bộ mụn chưa làm được đú chớnh là xỏc định kiến thức cơ bản của mỗi bài cần cung cấp cho đối tượng học sinh cụ thể.

Trong sỏch giỏo khoa mỗi bài viết được phõn chia thành cỏc mục nhỏ liờn quan chặt chẽ với nhau. Ở mỗi bài học kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm vững gồm nhiều yếu tố như: sự kiện, niờn đại, địa điểm, nhõn vật, bài học kinh nghiệm lịch sử, quy luật, nguyờn lý, về sự phỏt triển xó hội, cỏc khỏi niệm, thuật ngữ. Tuy nhiờn kiến thức cơ bản khụng dàn đều trong tất cả cỏc mục do đú giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh xỏc đinh kiến thức cơ bản của bài, của từng mục trong bài, của từng sự kiện... giỳp học sinh nắm vững kiến thức, dễ học, dễ nhớ, khụng rườm rà.

Vớ dụ: khi dạy mục III, Bài 18: Những năm đầu của cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp (1946 - 1950), giỏo viờn hướng dẫn học sinh xỏc định kiến thức cơ bản ở mối mục như sau:

Trong ý 1 của mục III: Chiến dịch Việt Bắc thu đụng 1947, xỏc định dàn ý gồm 3 ý chớnh: hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả ý nghĩa, giỏo viờn hướng dẫn học sinh xỏc định kiến thức cơ bản cho mỗi ý như sau:

1. Chiến dịch Việt Bắc thu đụng 1947. a. Hoàn cảnh lịch sử:

- Thỏng 3/1947, Bolaet sang làm Cao ủy Phỏp ở ĐD, đó thực hiện kế hoạch tấn cụng lờn Việt Bắc

- Âm mưu: nhằm nhanh chúng kết thỳc chiến tranh. b. Diễn biến:

- Ngày 7/10/1947, 12.000 quõn Phỏp tiến cụng lờn Việt Bắc.

- 9/10, binh đoàn hỗn hợp từ HN ngược sụng Hụng, sụng Lụ lờn Tuyờn Quang, Chiờm Húa tạo thành một gọng kỡm kẹp chặt phớa Tõy Việt Bắc.

- Chủ trương của ta: “Phải phỏ tan cuộc tấn cụng mựa đụng của giặc Phỏp”. - Tại Bắc Kạn: Quõn ta bao võy, tấn cụng tiờu diệt địch ở Chợ Mới, chợ Đồn, chợ Ró…

- Ở Mặt trận hướng đụng: quõn ta phục kớch chặn đỏnh địch trờn đường số 4, tiờu biểu là trận đốo Bụng Lau (30/10) đỏnh trỳng đoàn xe cơ giới, thu nhiều vũ khớ, quõn trang, quõn dụng của địch.

- Ở mặt trận hướng tõy: ta phục kớch đỏnh địch trờn sụng Lụ (trận Đoan Hựng, Khe Lau) bắn chỡm nhiều tàu chiến, ca nụ địch

- Ngày 19/12/1947, quõn Phỏp rỳt lui khỏi Việt Bắc. c. Kết quả, ý nghĩa:

- Đập tan cuộc tấn cụng của Phỏp lờn Việt Bắc, loại khỏi vũng chiến đấu 6000 địch.

- Đập tan õm mưu đỏnh nhanh thắng nhanh của Phỏp, buộc chỳng phải chuyển sang đỏnh lõu dài với ta.

Trong ý 2 của mục III:, Đẩy mạnh khỏng chiến toàn dõn, toàn diện.

Xỏc định dàn ý gồm cỏc ý chớnh: chớnh trị, quõn sự, kinh tế, văn húa, ý nghĩa. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh xỏc định kiến thức cơ bản cho mỗi ý như sau:

2. Đẩy mạnh khỏng chiến toàn dõn, toàn diện. - Chớnh trị:

+ Đầu năm 1949, tổ chức bầu cử HĐND và Ủy ban khỏng chiến hành chớnh cỏc cấp.

+ 6/1949, Mặt trận Việt Minh và Hội Liờn Việt thống nhất thành mặt trận Liờn Việt.

- Quõn sự: Bộ đội chủ lực phõn tỏn, gõy dựng cơ sở khỏng chiến, phỏt triển chiến tranh du kớch.

- Kinh tế: thực hiện giảm tụ 25%, hoón nợ, xúa nợ, chia lại ruộng đất cụng…

- Văn húa - giỏo dục: chủ trương cải cỏch giỏo dục phổ thụng, hệ thống cỏc trường Đại học và Trung học chuyờn nghiệp được xõy dựng.

- í nghĩa: tiếp tục xõy dựng và củng cố hậu phương vững mạnh về nhiều mặt để chuẩn bị bước vào giai đoạn mới của cuộc khỏng chiến.

Như vậy, chuẩn kiến thức kỹ năng là yờu cầu tối thiểu chung đối với học sinh toàn quốc, nhưng đối với học sinh miền nỳi, vựng sõu vựng xa thuộc cỏc huyện miền nỳi Tỉnh Nghệ An thỡ nhiều học sinh rất khú khăn để đỏp ứng yờu cầu về chuẩn chung. Do đú khi khai thỏc bài viết trong sỏch giao khoa, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh xỏc định được kiến thức cơ bản, dễ hiểu, dễ nhớ, phự hợp với đối tượng học sinh miền nỳi núi chung và học sinh cỏc huyện miền nỳi Tỉnh Nghệ An núi riờng, nhằm nõng cao hiệu quả dạy học lịch sử

- Hướng dẫn học sinh khai thỏc và sử dụng phần chữ nhỏ (đoạn trớch hoặc phần đọc thờm) trong sỏch giỏo khoa.

Trong cơ chế sư phạm của sỏch giỏo khoa cú một phần khụng nhỏ là cỏc đoạn trớch, phần tư liệu đọc thờm (phần chữ nhỏ), cú ý nghĩa lớn nhằm bổ sung, làm sỏng tỏ nội dung bài học, từ đú giỳp học sinh hiểu rừ hơn nội dung bài học, do đú trong giờ học giỏo viờn cần chỳ ý khai thỏc hết phần chữ nhỏ trong sỏch giỏo khoa vời nhiều hỡnh thức:

Giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh đọc to phần chữ nhỏ, hoặc yờu cầu học sinh nghiờn cứu phần tư liệu đú rồi giỏo viờn nờu cỏc cõu hỏi gợi mở để học sinh trao đổi, thảo luận và rỳt ra nội dung chớnh thể hiện qua đoạn trớch đú. Nếu thời gian của tiết học khụng cho phộp thỡ cú thể hướng dẫn học sinh tự nghiờn cứu ở nhà thụng qua cỏc cõu hỏi định hướng học tập của giỏo viờn.

Như vậy, khai thỏc phần chữ nhỏ trong sỏch giỏo khoa trong quỏ trỡnh lờn lớp là một biện phỏp quan trọng làm bài giảng thờm phong phỳ, sinh động, gõy hứng thỳ cho học sinh, đặc biệt là học sinh miền nỳi tỉnh Nghệ An.

Vớ dụ: Khi dạy mục I, bài 6 Nước Mỹ, khi giỏo viờn đưa ra cõu hỏi: em hóy nờu những thàng tựu của nền kinh tế Mỹ từ 1945 đến năm 1973. Để giải đỏp cõu hỏi này của giỏo viờn, học sinh cần khai thỏc kiến thức từ phần chữ nhỏ trong sỏch giỏo khoa: Trong nửa sau những năm 40, sản lượng cụng nghiệp Mỹ chiếm tới hơn một nữa sản lượng cụng nghiệp toàn thế giới (năm 1948 là hơn 56%). Năm 1949, sản lượng nụng nghiệp Mỹ bằng hai lần sản lượng của cỏc nước Anh, Phỏp, Cộng hũa liờn bang Đức, Italia và nhật Bản cộng lại. Mỹ nắm hơn 50% số tàu bố đi lại trờn mặt biển, ắ dự trữ vàng của thế giới; nền kinh tế Mỹ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thề giới.

Để khai thỏc đoạn chữ nhỏ trờn, giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc bước như sau:

+ Yờu cầu học sinh đọc đoạn chữ nhỏ và ghi chộp cỏc số liệu núi về thành tựu của nền kinh tế Mỹ.

+ Sắp xếp cỏc số liệu và hoàn thành cõu trả lời. - Thành tựu kinh tế Mỹ từ 1945 - 1973:

+ Nụng nghiệp: Năm 1949 gấp 2 lần sản lượng của Anh, Phỏp, Tõy Đức, í, Nhật cộng lại

+ Chiếm ắ lượng vàng dự trữ thế giới, hơn 50% tàu thuyền đi lại trờn biển. + Khoảng 20 năm sau chiến tranh Mỹ là Trung tõm kinh tế tài chớnh duy nhất trờn thế giới.

Như vậy, việc hướng dẫn học sinh khai thỏc cỏc đoạn chữ nhỏ trong sỏch giỏo khoa nhằm lớch thớch hứng thỳ học tập, gúp phần bổ sung, làm sỏng tỏ nội dung bài học, gúp phần giải quyết cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa và cỏc cõu hỏi do giỏo viờn đưa ra.

- Hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa để giải đỏp cõu hỏi, bài tập

Trong quỏ trỡnh giảng dạy trờn lớp, thụng thường giỏo viờn đưa ra cỏc cõu hỏi và bài tập để cựng nhau trao đổi thảo luận, nhằm làm sỏng tỏ nội dung bài học, phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh. Hệ thống cõu hỏi và bài tập giỏo viờn đưa ra cú thể nằm sau cỏc mục hay toàn bài trong sỏch giỏo khoa, cũng cú thể khụng nằm trong sỏch giỏo khoa, nhưng cả hai trường hợp trờn đều nhằm mục đớch làm sỏng tỏ nội dung bài học.

Trong sỏch giỏo khoa, cõu hỏi, bài tập là tài liệu quan trọng, nú được sắp xếp sau từng mục hoặc sau toàn bài. Cõu hỏi và bài tập trong sỏch giỏo khoa cú tỏc dụng định hướng cho giỏo viờn, giỳp học sinh học tập và tự kiểm tra hoạt động nhận thức của bản thõn. Hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 53 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w