Một số yờu cầu khi lựa chọn biện phỏp hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 49 - 53)

- Vai trũ của sỏch giỏo khoa Lịch sử.

2.2.1.Một số yờu cầu khi lựa chọn biện phỏp hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học

5. Em thường sử dụng sỏch giỏo khoa lịch sử trong trường hợp nào?

2.2.1.Một số yờu cầu khi lựa chọn biện phỏp hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học

trong dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học phổ thụng miền nỳi tỉnh Nghệ An (chương trỡnh chuẩn)

2.2.1. Một số yờu cầu khi lựa chọn biện phỏp hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học dụng sỏch giỏo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở cỏc trường trung học phổ thụng miền nỳi tỉnh Nghệ An (chương trỡnh chuẩn)

- Đỏp ứng mục tiờu dạy học:

Mục tiờu của bài học lịch sử chớnh là đớch cần phải đạt đến ở mức độ được quy định. Mục tiờu được xỏc định đỳng là cơ sở để giỏo viờn tiến hành việc giỏo duc, giỏo dưỡng, phỏt triển cỏc kỹ năng cho học sinh, đồng thời giỳp giỏo viờn lựa chọn một cỏch chớnh xỏc, hợp lý cỏc phương phỏp, phương tiện để đạt hiệu quả cao nhất.

Về mục tiờu kiến thức, tức bồi dưỡng nhận thức: giỏo viờn nghiờn cứu kỹ nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa, tỡm ra nội dung chớnh của bài học, xỏc định kiến thức cơ bản, mức độ trỡnh bày cỏc sự kiện chủ yếu, làm sỏng tỏ

những nội dung chớnh của cỏc khỏi niệm cơ bản, hỡnh thành nhận thức cỏc quy luật, rỳt ra bài học cần thiết, tiến hành thực hành, kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh.

Bài học lịch sử phải đảm bảo tớnh toàn diện (tớnh đảng, tớnh khoa học) trong nội dung. Nội dung bài học phải phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của sử học hiện nay, nhiệm vụ giỏo dục thế hệ trẻ, quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờ Nin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối của Đảng và Nhà nước cú liờn quan và được thể hiện qua cỏc mặt sau:

+ Thụng bỏo cỏc sự kiện lịch sử tin cậy và giải thớch chỳng theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, của Đảng và tư tưởng Hồ Chớ Minh.

+ Qua cỏc sự kiện lịch sử phải gúp phần giỏo dục thế hệ trẻ và phục vụ đất nước.

+ Bảo đảm tớnh cụ thể rừ ràng, giàu hỡnh ảnh khi trỡnh bày cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử để học sinh cú biểu tượng chõn thực, chớnh xỏc nhằm khơi dậy cảm xỳc sõu sắc của cỏc em.

+ Nội dung bài học phải giỳp học sinh hiểu được tớnh quy luật của sự phỏt triển xó hội loài người, hiểu rừ mối quan hệ giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai.

- Phự hợp đối tượng học sinh

Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thụng tớnh vừa sức được thể hiện ở việc lựa chọn nội dung, phương phỏp dạy học và cỏch tổ chức quỏ trỡnh nhận thức của học sinh. Đú là là việc xỏc định khối lượng kiến thức vừa đủ, giỏo viờn phải căn cứ vào mục tiờu cấp hoc, từng lớp, để xỏc định nội dung cơ bản phự hợp với đối tượng học sinh, trỏnh quỏ tải. Trong bài học khụng đưa vào cỏc khỏi niệm, thuật ngữ, tờn gọi khú, những sự kiện rườm rà khụng cơ bản làm cho học sinh khú hiểu, khú nhớ và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh gặp khú khăn.

Từ đối tượng học sinh cụ thể, mà trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài là học sinh cỏc huyện miến nỳi tỉnh Nghệ An nờn khi xỏc định nội dung và

phạm vi kiến thức phải đảm bảo tớnh vừa sức, nhằm giải quyết mõu thuẫn giữa khối lượng kiến thức khổng lồ với thời gian, trỡnh độ năng lực của học sinh. Đối tượng và mục tiờu giỏo dục đều hướng tới học sinh và quỏ trỡnh nhận thức của học sinh. Những đổi mới về nội dung, phương phỏp, cỏc hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ đều hướng tới mục đớch nõng cao năng lực nhận thức của học sinh. Tuy nhiờn mọi sự đổi mới phải dựa trờn nguyờn tắc đảm bảo tớnh vừa sức. Ngoài ra cần dựa trờn đặc điểm tõm lý lứa tuổi, khă năng tư duy của từng đối tượng để đề ra và ỏp dụng cỏc phương phỏp phự hợp, linh hoạt. Trỏnh được tỡnh trạng quỏ tải, kớch thớch hứng thỳ học tập, phỏt huy tớnh tớch cực học tập, độc lập trong tiếp nhận tri thức của cỏc em.

- Giỳp học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản

Theo cỏc nhà giỏo dục lịch sử, “kiến thức cơ bản là kiến thức tối ưu, cần thiết cho việc hiểu biết của học sinh về lịch sử. Nú gồm nhiều yếu tố, sự kiện lịch sử, cỏc niờn đại, địa danh lịch sử, nhõn vật lịch sử, cỏc biểu tượng, khỏi niệm lịch sử, cỏ quy luật, nguyờn lý, phương phỏ học tập và vận dụng kiến thức”(6). Cỏc yếu tố trờn cú quan hệ mật thiết với nhau, và sự kiện là cơ sở của nhận thức lịch sử. Quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử thế giới và lịch sử dõn tộc cú rất nhiều sự kiện lịch sử diễn ra trong một thời gian và khụng gian nhất định. Trong mỗi bài, mỗi chương cú rất nhiều sự kiện lịch sử, do đú người giỏo viờn phải biết lựa chọn những sự kiện cơ bản, chớnh xỏc, rừ ràng, cụ thể để phỏc họa nờn bức tranh quỏ khứ một cỏch chõn thực để khắc sõu cho học sinh.

Trong bài học lịch sử cần xỏc định kiến thức cơ bản của bài học theo yờu cầu chung mà chương trỡnh quy định cho học sinh, để cỏc em cú thể năm vững kiến thức ngay tại lớp. Xỏc định được kiến thức cơ bản của bài học sẽ hướng dẫn học sinh đạt được trỡnh độ chương trỡnh, khụng hạ thấp mức độ kiến thức, cũng khụng vượt quỏ khuụn khổ chương trỡnh, khụng rơi vào tỡnh trạng quỏ tải, tạo điều kiện cho học sinh vươn lờn trong học tập.

- Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, gúp phần đổi mới phương phỏp dạy học lịch sử ở trường phổ thụng.

Tớnh tớch cực là cơ sở quan trọng giỳp học sinh nắm vững tài liệu học tập, biết hướng sự chỳ ý tập trung của mỡnh vào hoạt động học tập, hỡnh thành nhu cầu nhận thức, sẵn sàng, tớch cực hoạt động sức lực và trớ tuệ để hoàn thành nhiệm vụ học tập, nú tạo cho người học phỏt huy trớ tuệ, tư duy và úc thụng minh.

Trong học tập, hoạt động nhận thức của học sinh đi từ cảm tớnh đến lý tớnh. Hoạt động nhận thức này được hỡnh thành khi học sinh cú những phẩm chất, tự giỏc, tớch cực, độc lập nhận thức dưới sự điều khiển của giỏo viờn. Từ tự giỏc nhận thức hỡnh thành ý thức tớch cực nhận thức dẫn đến cú sự độc lập sỏng tạo trong nhận thức, vỡ vậy đõy là yếu tố quan trọng trong hoạt động nhận thức của học sinh.

Tớnh tớch cực là ý thức, thỏi độ hoạt động tớch cực của mỗi người trong quỏ trỡnh nhận thức nhằm đạt được những hiệu quả cao những mục đớch đó đề ra. Tớnh tớch cực thường biểu hiện như: học sinh tớch cực theo dừi bài học, tớch cực trả lời cỏc cõu hỏi đề ra, hay thắc mắc, phỏt biểu ý kiến của mỡnh, cố gắng hoàn thành cỏc nhiệm vụ, bài tập được giao.

Trong qỏ trỡnh giảng dạy, người giỏo viờn phải luụn phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, vỡ đõy là biện phỏp quan trọng, cần thiết để nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn.

- Tạo điều kiện để kết hợp với cỏc phương phỏp, biện phỏp khỏc

Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thụng giỏo viờn cú thể sử dụng nhiều nguồn kiến thức khỏc nhau như: sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dựng trực quan...do đú trong dạy học lịch sử khụng cú phương phỏp nào là vạn năng. Giỏo viờn cần lựa chọn và kết hợp cỏc phương phỏp, song phải phự hợp với từng nội dung lịch sử (miờu tả kết hợp với trực quan cỏc nội dung về vị trớ địa lý, thành tựu văn húa, tường thuật kết hợp với bản đồ

tranh ảnh, giải thớch nguyờn nhõn hay ý nghĩa của sự kiện...) và đối tượng học sinh.

Như vậy muốn tiến hành bài học lịch sử cú hiệu quả cần thể hiện quan điểm tổng hợp trong dạy học, tức là phải kết hợp mọi nhõn tố mọi điều kiện cụ thể, sử dụng mọi phương tiện, phương thức để tỏc động vào bài học nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 49 - 53)