Thầy (cụ) đỏnh giỏ như thế nào tỡnh hỡnh hỡnh sử dụng sỏch giỏo khoa hiện nay của học sinh?

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 38 - 40)

- Vai trũ của sỏch giỏo khoa Lịch sử.

6.Thầy (cụ) đỏnh giỏ như thế nào tỡnh hỡnh hỡnh sử dụng sỏch giỏo khoa hiện nay của học sinh?

dụng sỏch giỏo khoa hiện nay của học sinh?

A. Tốt 4 15,3

B. Khỏ 5 19,2

C. Trung bỡnh 14 53,8

D. Yều 3 11,5

Qua thống kờ trờn cho thấy:

+ Đại bộ phận giỏo viờn đều nhận thức được tầm quan trọng của sỏch giỏo khoa trong giảng dạy bộ mụn, tầm quan trọng của việc hướng dẫn học sinh cỏc biện phỏp sử dụng sỏch giỏo khoa nhằm lĩnh hội và khắc sõu kiến thức.

+ Phần lớn giỏo viờn cú năng lực chuyờn mụn, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, tõm huyết với nghề nờn trong quỏ trỡnh lờn lớp luụn thực hiện tốt việc hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa, Khai thỏc triệt để kờng chữ, kờnh hỡnh, cõu hỏi và bài tập trong sỏch giỏo khoa, do đú bài giảng luụn phong phỳ, sinh động, khắc sõu được kiến thức cho học sinh.

+ Một bộ phận giỏo viờn tuy cú trinh độ chuyờn mụn nhưng khụng cú trỏch nhiệm, họ cho rằng trỡnh độ học sinh miền nỳi thấp nờn khụng cần phải tiến hành hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa mà chỉ cần cung cấp cho cỏc em những kiến thức cơ bản nhất là được.Nờn bộ phận này thường sử dụng sỏch giỏo khoa một cỏch sơ sài, khụng hiệu quả, khụng hướng dẫn học sinh khai thỏc kờnh hỡnh, khai thỏc phần đọc thờm, phần chữ nhỏ, khai thỏc cỏc cõu hỏi và bài tập...những bài giảng loại này thường rơi vào tỡnh trạng “lụt”, thừa thời gian, bài giảng khụ khan, nhàm chỏn.

+ Một bộ phận giỏo viờn trong soạn bài, giảng bài thường thoỏt ly hẳn sỏch giỏo khoa, họ cho rằng lặp lại kiến thức sỏch giỏo khoa làm cho bài giảng kộm hấp dẫn vỡ những kiến thức trong sỏch giỏo khoa học sinh đó nắm được rồi nờn khụng cần nhắc lại (11,5%). Họ thường đưa thờm những kiến thức, khỏi niệm, thuật ngữ mà sỏch giỏo khoa khụng cú làm cho bài giảng trở nờn quỏ tải, lan man. Đối với những bài soạn kiểu này thường giỏo viờn chỉ sử dụng tờn bài, đề mục trong sỏch giỏo khoa, do kiến thức mới, khú và nhiều nờn học sinh chỉ biết ghi chộp, ớt được tham gia vào việc xõy dựng bài. Cũng do kiến thức mới, khú và nhiều nờn trong bài giảng thường “chỏy”, khụng đủ thời lượng.

+ Nhiều giỏo viờn được hỏi đều đỏnh giỏ mức độ sử dụng sỏch giỏo khoa của học sinh chỉ đạt trung bỡnh, điều này lý giải vỡ sao học sinh chưa yờu thớch bộ mụn, chưa tớch cực chủ động lĩnh hội và khắc sõu kiến thức.

Những quan niệm chưa đỳng trờn của một bộ phận khụng nhỏ giỏo viờn, về vai trũ và vị trớ của sỏch giỏo khoa trong dạy học bộ mụn đó khụng

gõy hứng thỳ, kớch thớch và phỏt triển cỏc năng lực của người học, khụng khắc sõu kiến thức, khụng phỏt triển được năng lực toàn diện. Đó đến lỳc cần trả lại đỳng vai trũ, vị trớ của sỏch giỏo khoa trong dạy học bộ mụn để từ đú tỡm ra những biện phỏp sử dụng hiệu quả giỳp học sinh khắc phục những tồn tại nờu trờn..

- Đối với học sinh

Sử dụng sỏch giỏo khoa trong giờ học: tuy điều kiện kinh tế của đồng bào cũn khú khăn nhưng đều cố gắng trang bị đầy đủ sỏch giỏo khoa cho con em, một số gia đỡnh nghốo thỡ cỏc trường tạo điều kiện cho cỏc em học sinh mượn sỏch giỏo khoa để học nờn 100% học sinh đến lớp cú đầy đủ sỏch giỏo khoa. Tuy nhiờn trong giờ học trờn lớp, tất cả học sinh đều đem sỏch giỏo khoa để trờn bàn nhưng trong quỏ trớnh học phần lớn khụng theo dừi sỏch giỏo khoa mà chỉ lắng nghe bài giảng rồi ghi bài, chỉ cú một số học sinh vừa theo dừi sỏch giỏo khoa vừa ghi bài. Qua khảo sỏt 143 học sinh lớp 12 ở cỏc trường phổ thụng trung học thuộc cỏc huyện miền nỳi tỉnh Nghệ An, kết quả như sau:

Nội dung khảo sỏt Trả lời Số lượng % 1.Mức độ tình cảm và sự hứng thú học tập của em đối với môn lịch sử: A. Rất thích học 5 3,5 B. Thích học 30 20,9 C. Khụng thớch học 80 55,9 D. Bỡnh thường 28 19,5

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 38 - 40)