Mục đớch, đối tượng, kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 34 - 37)

- Vai trũ của sỏch giỏo khoa Lịch sử.

1.3.2.Mục đớch, đối tượng, kết quả điều tra

Đặc điểm của học sinh cỏc huyện miền nỳi tỉnh Nghệ An:

Tuy trong cựng một cấp học, một khối học nhưng đặc điểm về lứa tuổi, tõm sinh lý và hoạt động nhận thức của học sinh ở từng vựng, từng miền từng dõn tộc trong cả nước và trong một tĩnh cũng khỏc nhau. Sự chờnh lệch trong những đặc diểm trờn được thể hiện rừ giữa miền nỳi vựng cao, người dõn tộc thiểu số với vựng đồng bằng, vựng thành thị, học sinh dõn tộc kinh so với học sinh cỏc dõn tộc thiểu số khỏc.

Việt Nam là quốc gia đa dõn tộc, ở Nghệ An cú hơn 20 dõn tộc anh em sinh sống trờn địa bàn. Ở cỏc huyện miền nỳi như Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuụng, Quế Phong, Quỳ Chõu... phần lớn là người dõn tộc Thỏi, Thổ, Khơ Mỳ, Mụng, Mường... Mỗi thành phần dõn tộc cú một ngụn ngữ và phong tục tập quỏn, nột văn húa riờng, trỡnh độ nhận thức cũng khỏc nhau. Do đời sống kinh tế khú khăn, địa hỡnh cỏch trở nờn quan hệ xó hội hạn hẹp, nghốo về thụng tin, khả năng giao tiếp bằng ngụn ngữ tiếng Việt hạn chế nờn khú hũa đồng, nhiều em tỏ ra tự ti mặc cảm, thiếu sự bạo dạn. Ngoài ra do phong tục tập quỏn, truyền thống cộng đồng, tõm lý dõn tộc đó chi phối nhiều tới hoạt động học tập, nhận thức của học sinh. Qua thực tế cụng tỏc lõu năm tại huyện miền nỳi Con Cuụng và qua thực tế điều tra học sinh một số huyện miền nỳi khỏc như; Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Chõu chỳng tụi nhận thấy một số đặc điểm về tõm lý và hoạt động nhận thức của học sinh THPT ở cỏc trường miền nỳi như sau:

+ Về ngụn ngữ:

Do từ khi sinh ra và lớn lờn cỏc em thường giao tiếp hàng ngày bằng ngụn ngữ dõn tộc, nờn khi đi học cỏc em phải học tiếng Việt nờn rất khú khăn

trong việc phỏt õm, nhớ chữ cỏi và ghộp từ. Kỹ năng đọc cũn yếu, phỏt õm cỏc từ khoa học bằng tiếng La tinh rất khú khăn, nhiều em cũn núi ngọng, phạm nhiều lỗi chớnh tả như viết khụng cú dấu chấm, phẩy, hoặc chấm phẩy tựy tiện, khi đọc thường khụng biết ngắt cõu, chuyển ý, hay lẫn lộn giữa dấu sắc và dấu nặng... do đú những cõu hỏi dài thường cỏc em khụng hiểu nội dung. Khả năng hiểu nghĩa của từ, đặc biệt là cỏc từ khú, trừu tượng, khỏi quỏt, những từ búng bẩy, tế nhị rất hạn chế. Trỡnh bày miệng cũn lủng củng theo thúi quen thường ngày, hay thờm những từ vụ nghĩa sau mỗi lời núi, hay lẫn lộn giữa dấu hỏi thành dấu nặng và dấu nặng thành dấu hỏi.

Vớ dụ khi chỳng ta muốn giải trớ bằng cỏc cõu chuyện tiếu lõm, chuyện cười một cỏch tế nhị thỡ thường cỏc em khụng biết cười vỡ khụng hiểu, chỉ khi được giảng giải ý nghĩa một cỏch tường tận thỡ cỏc em mới hiểu. Hoặc khi khụng thuộc bài thầy giỏo hỏi vỡ sao em khụng học bài thỡ cỏc em trả lời là khụng được học, khụng được đi học...

+ Về tư duy:

Do điều kiện miền nỳi nờn văn húa đọc kộm phỏt triển, đặc biệt là đọc sỏch, cỏc em chỉ thường xuyờn xem ti vi nờn khả năng tư duy trực quan, hỡnh ảnh tốt hơn. Điều này cũng dễ hiểu vỡ cỏc em chỉ tư duy với những sự vật, hỡnh ảnh tiếp xỳc hàng ngày như xem ti vi, những hỡnh ảnh trong cuộc sống chứ ớt khi đọc sỏch bỏo. Từ đú dẫn đến trỡnh độ thao tỏc tư duy như phõn tớch, so sỏnh, trừu tượng húa, khỏi quỏt húa cũn nhiều hạn chế, do việc lớnh hội tri thức, lĩnh hội cỏc khỏi niệm, quy tắc, định luật, cỏc kỹ năng và phương phỏp phõn tớch gặp nhiều khú khăn.

Đặc điểm dễ nhận thấy là học sinh miền nỳi thỡ việc lĩnh hội khỏi niệm mang tớnh kinh nghiệm là chủ yếu, khả năng lĩnh hội khỏi niệm cú tớnh lý luận, năng lực độc lập, sỏng tạo thấp. Năng lực tư duy thiếu toàn diện và hệ thống, phần lớn học sinh nhầm lẫn giữa thuộc tớnh cơ bản và cỏc thuộc tớnh khụng cơ bản của khỏi niệm...

Nhỡn chung do đặc điểm về văn húa, địa hỡnh, điều kiện kinh tế, thúi quen sản xuất, sinh hoạt nờn cỏc em thường hướng tới cỏi sẵn cú (săn bắt, hỏi lượm) mà ớt tỡm những cỏi chưa cú. Học sinh miền nỳi núi chung chưa cú thúi quen lao động trớ úc, thiếu tớnh linh hoạt mềm dẻo. Cỏc em dễ thừa nhận điều người khỏc núi, ớt đi sõu tỡm hiểu nguyờn nhõn, ý nghĩa, diễn biến hoặc hậu quả của cỏc sự việc. Khả năng tư duy độc lập và úc phờ phỏn cũn hạn chế, chưa nắm được mối liờn hệ bản chất của sự vật.

+ Đặc điểm tõm lý và xu hướng nghề nghiệp:

Bản chất của người dõn tộc thiểu số rất thật thà, chất phỏc, trung thực, khụng thủ đoạn. Do đú trong cỏc mối quan hệ xó hội họ thường bộc lộ rừ những đức tớnh đú. Đối với học sinh miền nỳi, con em cỏc dõn tộc ớt người, cỏc em thể hiện sự yờu ghột rạch rũi, khụng nộ trỏnh che đậy, sống chõn thành với bạn bố, kớnh trọng thầy cụ. Thớch lao động chõn tay hơn lao động trớ úc, dễ tin và cũng dễ nghi ngờ, thớch tự do, phúng khoỏng, khụng thớch sự gũ bú...

Tuy nhiờn cỏc em thường mắc một số lỗi cần khắc phục như: hay tự ỏi khi được nhắc nhỡ, hay tự ti, hay la hột vụ cớ, ngại va chạm, ăn núi khụng cú đầu cú đuụi, cộc lốc...giỏo viờn cần nắm cỏc đặc điểm tõm ý đú để phỏt huy những mặt mạnh cho cỏc em và hạn chế những tật xấu nhằm đạt hiệu quả giỏo dục cao nhất.

Đa phần học sinh miền nỳi chưa xỏc định được mục đớch học tập một cỏch đỳng đắn, phần lớn chưa cú lý tưởng, ngại chụi khú, tớnh ỷ lại cao nờn phần lớn chưa cú động cơ học tập, chưa cú nhu cầu học tập để lập thõn, lập nghiệp.

Từ những đặc điểm trờn, giỏo viờn cần nắm vững để cú thể tỡm ra những giải phỏp phự hợp trong dạy học nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục.

Tỡm hiểu quan niệm của giỏo viờn về vấn đề hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa, thực trạng việc hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa. Đỏnh giỏ phương phỏp, cỏc yếu tố tỏc động đến việc hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa. Qua khảo sỏt nhằm đề xuất cỏc biện phỏp hướng dẫn học sinh sử dụng sỏch giỏo khoa gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học mụn lịch sử hiện nay (xem Phụ lục 1).

Kết quả khảo sỏt

- Đối với giỏo viờn:

Trong những năm gần đõy giỏo dục đang trong giai đoạn chuyển biến tớch cực, dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tõm, tăng cường khai thỏc và sử dụng cỏc phương tiện dạy học, đặc biệt là việc khai thỏc và sử dụng sỏch giỏo khoa trong dạy học được xem là một nội dung quan trọng trong đổi mới phương phỏp dạy học. Tuy nhiờn qua thực tế cho thấy phần lớn giỏo viờn bộ mụn thực hiện việc này một cỏch đối phú khi cú dự giời, thao giảng cũn trong giảng dạy hàng ngày vẫn tiến hành theo phương phỏp cũ. Qua khảo sỏt 26 giỏo viờn của cỏc trường phổ thụng trung học thuộc cỏc huyện miền nỳi tĩnh Nghệ An kết quả như sau:

Trả lời Số lượng % 1. Thầy (cụ) đỏnh giỏ như thế nào về tầm quan trọng

của sỏch giỏo khoa trong dạy học lịch sử.

A. Rất quan trọng 25 96,1

B. Quan trọng 1 0,39

C. Bỡnh thường 0

D. Khụng quan trọng 0

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử lớp 12 ở các trường THPT miền núi tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 34 - 37)