Trên mặt trận giao thôngvận tải.

Một phần của tài liệu Thanh chương trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ [1965 1973] (Trang 58 - 74)

5. Bố cục khóa luận

3.2.2. Trên mặt trận giao thôngvận tải.

Đế quốc Mỹ gây trở lại cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc với ý đồ ngăn chặn sự chi viện của hậu phơng miền Bắc với chiến trờng miền Nam. Do vậy giao thông vận tải liền trở thành mục tiêu cơ bản của máy bay Mỹ. Một điểm nổi bật là Mỹ không tiến hành đánh phá một cách tràn lan mà chúng tập trung đánh vào các tuyến giao thông quan trọng có tính chiến lợc Bắc - Nam. Nghệ An trở thành một điểm giao thông quan trọng trong cầu nối Bắc Nam, nó đợc xem là “cổ họng” nối liền miền Nam với miền Bắc. Vì thế ngay từ khi Mỹ bắn phá một số nơi trên địa bàn có tính chiến lợc của tỉnh. Đảng bộ tỉnh đã tiến hành đại hội lần thứ XII (4/1972) và chỉ rõ: “Phát động phong trào toàn dân Nghệ An làm giao thông vận tải, kiên quyết đảm bảo giao thông thông suốt trong mọi tình huống, phục vụ kịp thời nhu cầu của tiền tuyến, phục vụ sản xuất, xây dựng và đi lại của nhân dân” [2; 236].

Đối với Thanh Chơng một huyện miền núi có vai trò và vị trí quan trọng trong công tác giao thông vận tải. Đây là mảnh đất có vị trí chiến lợc, nối liền các huyện miền Tây Nghệ An với tỉnh lỵ Vinh. Vì thế việc đảm bảo đợc giao thông thông suốt có tính chất sống còn đối với giao thông toàn huyện, cũng nh việc chi viện kịp thời cho chiến trờng miền Nam.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của giao thông vận tải nhân dân Thanh Chơng quyết tâm đánh thắng kẻ thù trong mọi tình huống, làm tốt công tác giao thông vận tải, phong trào “toàn dân làm giao thông vận tải” đợc dấy lên mạnh mẽ trong các xã. Thực hiện nghị quyết của Tỉnh ủy Nghệ An, với ý thức trách nhiệm và kinh nghiệm của những năm trớc đó, quân và dân Thanh Chơng nhanh chóng chuyển mọi hoạt động nhằm phục vụ tốt nhất cho giao thông vận tải. Cán bộ quản lý, cán bộ kỷ thuật cầu đờng đợc tăng cờng, công nhân đợc tuyển dụng gấp nhiều lần so với những năm trớc. Cùng với ngành giao thông vận tải là lực lợng thanh niên xung phong, bộ đội, dân quân tự vệ và nhân dân các xã là lực lợng hùng hậu luôn sẵn sàng khơi luồng, thông tuyến, mở lối đi an toàn cho xe và thuyền qua lại.

Khẩu hiệu hành động trên mặt trận giao thông vận tải lúc này là: “sống bám cầu bám đờng, chết kiên cờng dũng cảm” và “xe cha qua nhà không tiếc”. Đó là tinh thần hy sinh cao cả của những gia đình vùng trọng điểm, mỗi khi cầu bị phá hỏng, đờng bị lầy thụt, thì họ sẵn sàng dỡ bỏ nhà, lấy vật liệu làm cầu, làm đờng cho xe qua. Cùng với việc tổ chức, phân cấp quản lý các luồng, các tuyến, các bến, các trạm là việc bố trí các lực l… ợng giao thông vận tải một cách hợp lý để giải quyết kịp thời, nhanh chóng; tránh tình trạng đờng tắc, cầu hỏng mà cha có lực lợng giải quyết. Đảng bộ huyện Thanh Chơng đã phát động phong trào toàn dân tham gia đảm bảo giao thông vận tải huy động hàng vạn cây tre, cây gỗ, trên 2000m3 đá sỏi để làm cầu, làm hầm, san lấp hố bom để thông đờng trong mọi tình huống. Các tổ rà phá bom mìn đã phá hàng ngàn quả bom các loại. Đồng thời nhân dân Thanh Chơng đã mở thêm đờng vòng, đờng tránh, làm cầu, phà, đờng ngầm, chuyển tải hàng hóa cứu chữa ngời và phơng tiện với khẩu hiệu “kiên quyết thông đờng cho xe ta tiến lên phía trớc”.

Bên cạnh đó huyện Thanh Chơng đã chỉ đạo nhiều công tác cụ thể nh thành lập các đội rà phá bom mìn, vận động bà con làm tốt công tác giao thông địa phơng sở tại, thành lập các đội san lấp hố bom đợc nhằm sửa chữa lại các đoạn đờng bị bom đạn cày xới đặc biệt là trên đoạn đờng 15A. Ngoài việc sửa chữa đờng bị đánh hỏng còn phải xây dựng lại nhiều chiếc cầu nhằm đảm bảo giao thông vận tải thông suốt cho các chuyến xe đi vào miền Nam.

Từ tháng 10 năm 1972 với tinh thần “động viên mọi phơng tiện và lực lợng toàn dân làm giao thông vận tải”. Uỷ ban hành chính tỉnh, trực tiếp là Ban chỉ huy đảm bảo giao thông vận tải đã tổ chức xây dựng lực lợng: “vận tải chủ lực nội địa bằng phơng tiện thô sơ”. Hởng ứng phong trào toàn dân làm giao thông vận tải nhân dân Thanh Chơng đã huy động hàng ngàn phơng tiện vận tải khác nh thuyền gỗ, thuyền nan, xe đạp thồ, vận chuyển hàng chục ngàn tấn hàng ra tiền tuyến. Trong thời gian này đội xe đạp thồ X72 của Thanh Chơng gồm 702 xe đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa vào chiến trờng miền Nam. Do tiến hành vận chuyển nhỏ nên hàng bao gói gọn, ít hao hụt, dễ cơ động, địch chặn đ- ờng này, ta tìm đờng tránh khác để đi tới đích. Các lực lợng giao thông của địa ph- ơng và của Trung ơng đã nỗ lực cao độ. Trên tuyến đờng sông từ Dùng đến Địa

phơng và nhân dân ở đây vừa rà phá bom mìn giải phóng luồng, vừa tổ chức vận chuyển hàng hóa.

Gắn với phơng thức vận tải bằng phơng tiện thô sơ là phong trào xây dựng đ- ờng nông thôn. Hầu hết các xã đều nâng cấp đờng, làm cầu liên thôn, liên xã và b- ớc đầu đạt kết quả tốt. Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai này, máy bay Mỹ không chỉ phá đầu mối giao thông nhằm phong tỏa hoàn toàn hệ thống giao thông vận tải, mà còn đánh phá ác liệt nhiều đoạn đờng giao thông liên thôn, liên xã, đánh phá có trọng điểm giao thông đờng thuỷ nhằm ngăn chặn sự chi viện, tiếp tế theo đờng sông, mà chủ yếu ở đây là đánh phá trên sông Lam. Cùng với đại đội 239 nhân dân Thanh Chơng đã làm tốt công tác đảm bảo giao thông đờng thuỷ vận chuyển kịp thời hàng hóa vào các chiến trờng.

Tại Thanh Chơng máy bay Mỹ ném bom ác liệt quốc lộ 15A, đoạn đờng núi Nguộc một bên là núi, một bên là vực sâu, đoạn đờng Rào Giang, bến phà Rộ. Tại quốc lộ 15A qua núi Nguộc, bến phà Rộ, quân và dân Thanh Chơng đã mở đờng tránh, xây một hệ thống hầm hào cho xe trú ẩn khi gặp máy bay Mỹ oanh tạc. Ngoài việc đảm bảo sự thông suốt cho các chuyến xe ra tiền tuyến bằng đờng vòng, đờng tránh thì công tác khôi phục sửa chữa các đoạn đờng bị Mỹ đánh phá cũng đợc tiến hành khẩn trơng, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ra tiền tuyến. Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nhân dân Thanh Chơng đã đào đợc hàng chục ngàn mét giao thông hào, hầm trú ẩn, tổ chức hàng chục trận địa chiến đấu bảo vệ các mục tiêu, thành lập hàng trăm tổ trực chiến, cứu thơng, tải đạn, rà phá bom mìn nhằm đảm bảo kịp thời cho công tác giao thông vận tải.

Trên trục đờng giao thông chính quan trọng, các “trung đội thép” trớc đây của huyện vẫn ngày đêm bám trụ mặt đờng, dũng cảm rà phá bom mìn, san lấp hố bom cùng với lực lợng dân quân, dân địa phơng nhờ vậy mà Thanh Chơng đã hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và nhà nớc giao cho trong trọng trách đảm bảo giao thông vận tải. Chính những thắng lợi trên mặt trận giao thông vận tải đã góp phần đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc và chiến lợc “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam của Mỹ. Đó là sự nỗ lực, cố gắng phát huy cao độ tinh

thần yêu nớc, sự thông minh, sáng tạo, dũng cảm của toàn thể nhân dân Thanh Chơng đã làm nên những kỳ tích mà đế quốc Mỹ không ngờ tới.

Nh vậy cùng với quân dân cả nớc, quân dân Thanh Chơng đã không ngừng ra sức phát triển sản xuất, đảm bảo công tác giao thông vận tải, bảo vệ vững chắc quê hơng, tiếp tục chi viện cho chiến trờng miền Nam góp phần vào việc cùng cả nớc đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc.

3.2.3. Trên mặt trận sản xuất:

Trớc sự đánh phá ngày càng ác liệt của đế quốc Mỹ,Đảng bộ Thanh Chơng đã tiến hành đại hội Đảng bộ lần thứ XIV tại đình Võ Liệt (5/1969) nhằm quyết định nhiệm vụ cách mạng trong thời gian tới, đặc biệt là việc đẩy mạnh sản xuất nhằm ổn định đời sống nhân dân và làm tròn nghĩa vụ hậu phơng. Thực hiện nghị quyết của đại hội lần thứ XIV nhân dân Thanh Chơng nô nức thi đua sản xuất, lao động, học tập, công tác và đạt đợc nhiều thành tựu.

Nhận thức rõ chống Mỹ cứu nớc là nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, nhân dân huyện Thanh Chơng đã quyết tâm đẩy mạnh sản xuất, chiến đấu và chi viện kịp thời cho chiến trờng miền Nam. Vì vậy trên toàn huyện khẩu hiệu chung “chiến đấu sẵn sàng chiến đấu – sản xuất đẩy mạnh sản xuất” đợc phát động rộng rãi và nhận đợc sự hởng ứng đông đảo của bà con nông dân trong các hợp tác xã. Tạo ra thế và lực mới cho toàn thể cán bộ và nhân dân Thanh Chơng bớc vào thời kỳ mới sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ.

Để góp phần chi viện cho chiến trờng miền Nam trên cả hai phơng diện nhân lực và vật lực đi đôi với nhiệm vụ chiến đấu và bảo vệ quê hơng. Đảng bộ nhân dân Thanh Chơng coi trọng đẩy mạnh sản xuất, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất nâng cao đời sống cho nhân dân. Trong điều kiện chiến tranh ác liệt cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo, thiên tai uy hiếp nhng sản xuất nông nghiệp vẫn đợc tiếp tục phát triển. Với khẩu hiệu “đờng thẳng, ruộng vuông, đất bằng”, nhân dân Thanh Chơng ra sức khôi phục những vùng đất hoang hóa, những vùng đất bị bom Mỹ cày xới để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Kết quả nền nông nghiệp Thanh Ch- ơng đạt đợc nhiều thành tựu, nông nghiệp đợc mùa tơng đối toàn diện. Diện tích tăng từ 23.327 ha lên 23.470 ha, tăng 0,6% năng suất lúa. Sản lợng khoai, lạc, sắn

đều cao hơn năm 1971. Năng suất lúa tăng từ 2.956 kg/1ha lên 3.494 kg/1ha, sản lợng lúa tăng 3.792 tấn so với năm 1971. Năng suất khoai tăng từ 3.660 kg/1ha lên 4590 kg/1ha. Tổng sản lợng lơng thực năm 1972 tăng hơn năm 1971 trên 4.500 tấn. Hầu hết các xã đều tăng sản lợng, toàn huyện có 8 xã và 13 hợp tác xã đạt năng suất từ 5 tấn/1ha trở lên. Nhiều đội sản xuất đạt 6 – 7 tấn/1ha.

Có đợc những thành tích nh vậy là nhờ vào sự chỉ đạo kịp thời của Đảng bộ Thanh Chơng, là việc chú trọng công tác thuỷ lợi mà hớng chính là tập trung cải tạo đồng ruộng, tu bổ kênh mơng, đắp đê phòng lũ, các con đê dọc sông Lam đợc đào đắp thêm để phòng tránh lũ lụt. Phong trào làm giao thông thuỷ lợi trên địa bàn huyện Thanh Chơng đợc đảm bảo. Diện tích đợc tới nớc tăng từ 4.100 ha lên 4.900 ha. Ngoài ra các biện pháp cải tạo đất nh cày dập rạ, tăng cờng phân xanh, phân bùn và bón vôi tăng độ phì cho đất thực hiện rộng rãi, phong trào nuôi bèo hoa dâu đợc phát triển mạnh mẽ.

Năm 1972 toàn huyện Thanh Chơng đã làm tốt công tác tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hớng chuyên canh, thâm canh, nhằm tạo ra những vùng có nhiều sản phẩm về cây lơng thực, cây công nghiệp và chăn nuôi. Tại Thanh Chơng nổi bật lên là vùng trồng cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, mía, thuốc lá và vùng chăn nuôi bò ở Hữu ngạn Thanh Chơng. Nhờ sản xuất phát triển, nhân dân Thanh Ch- ơng đã hoàn thành nghĩa vụ bán nông sản cho nhà nớc. Năm 1972 toàn huyện đã bán trên 4.100 tấn thóc cho nhà nớc tăng gấp 3 lần so với năm 1971.

Trong giai đoạn này ngành chăn nuôi đợc chú trọng phát triển. Chăn nuôi tiếp tục tăng cả về số lợng và chất lợng, 8 trại giống của hợp tác xã và trại lợn giống của huyện đợc thành lập, giống lợn lai kinh tế đợc du nhập và ngày càng mở rộng, 6 cơ sở chăn nuôi bò và các vùng chăn nuôi bò tập trung đợc hình thành chủ yếu là bò ở vùng Hữu ngạn Thanh Chơng.

Phong trào xây dựng vờn ơm cây trồng, trồng cây cải tạo rừng đợc phát triển. Năm 1972 toàn huyện trồng gần 10 triệu cây, chiếm 85% tổng số cây trồng trong 10 năm. Nhờ thành tích trong công tác giao thông thuỷ lợi, trong việc chú trọng đa giống mới vào sản xuất, nên sản xuất nông nghiệp Thanh Chơng mới có đợc bớc phát triển mạnh mẽ, đảm bảo đợc yêu cầu chi viện cho tiền tuyến, ổn định đời sống cho ngời dân.

Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ngoài việc đảm bảo ổn định và phát triển sản xuất, tại Thanh Chơng các ngành nghề thủ công nghiệp vẫn đợc giữ vững và phát triển nhanh hơn so với trớc. Những ngành nghề thủ công truyền thống nh nuôi tằm lấy tơ dệt vải đạt đợc nhiều thành tựu. Các ngành rèn sắt, mộc cũng có bớc phát triển.

Trong cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt của Mỹ, giai cấp công nhân nêu cao tinh thần chiến đấu dũng cảm, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trơng chuyển hớng kinh tế sang thời chiến, khẩn trơng sơ tán bảo vệ an toàn lao động, máy móc, thiết bị. Trong điều kiện phải sơ tán, vừa sản xuất vừa chiến đấu, nhà máy Phốt Phát 3/2, xởng gạch ngói, xởng nớc chấm, xởng nông cụ Quyết Thắng, xí nghiệp Đông dợc đã giữ vững sản xuất và hoàn thành kế hoạch nhà nớc.

Hoạt động tài chính, thơng nghiệp có tiến bộ trong phục vụ sản xuất, chiến đấu và đời sống việc thu mua nguồn hàng, thu chi tài chính đợc đẩy mạnh, nổi bật là thu mua lơng thực đợc tiến hành nhanh gọn đảm bảo đúng chính sách. Các đơn vị nh Ngân hàng, Thơng nghiệp, hợp tác xã mua bán, cửa hàng kim khí, lơng thực, d- ợc phẩm, vật liệu kiến thiết đều hoàn thành vợt mức kế hoạch. Công tác thu thuế, thu nợ, gửi tiền tiết kiệm đều vợt các năm trớc. Thu thuế đạt 103% kế hoạch, thu nợ ngắn hạn đạt 130%, thu nợ dài hạn đạt 133,8%, thu tiền gửi tiết kiệm đạt 115%.

Năm 1972 mặc dù chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ diễn ra trên địa bàn huyện Thanh Chơng tơng đối ác liệt, nhng với lòng căm thù giặc, tinh thần chịu thơng chịu khó, nhân dân Thanh Chơng không những đã đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bảo vệ quê hơng, đảm bảo phát triển sản xuất, đảm bảo công tác giao thông vận tải mà còn chi viện đầy đủ, kịp thời cho chiến trờng miền Nam.

3.2.4. Trên mặt trận văn hóa giáo dục y tế:– –

Năm 1972 cuộc chiến trên cả hai miền Nam - Bắc đang bớc vào thời điểm gay go quyết liệt. Trên miền Bắc đế quốc Mỹ đã tiến hành đánh phá một cách ác liệt, hàng vạn tấn bom đạn đợc trút xuống nơi đây. Theo ớc tính chỉ riêng năm 1972 số bom đạn mà nhân dân miền Bắc phải gánh chịu tơng đơng với 2 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945. Hậu quả mà đế quốc Mỹ gây ra cho

miền Bắc là quá lớn. Ngoài thiệt hại về con ngời thì hầu hết các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp đều bị tàn phá nặng nề. Sự tàn bạo của đế quốc Mỹ còn thể hiện trong việc những mục tiêu mà Mỹ đánh phá là trờng học, bệnh viện, nhà d- ỡng lão. Nhiều ngôi trờng, bệnh viện bị san phẳng.

Tại miền Nam chiến lợc “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ đã gây ra cho ta nhiều tổn thất nặng nề. Song với quyết tâm đánh bại giặc Mỹ xâm lợc, quân dân miền Nam đã mở cuộc tiến công chiến lợc trên toàn miền Nam (1972) gây cho địch nhiều hoang mang, nguy cơ thất bại của chiến lợc “Việt Nam hóa chiến

Một phần của tài liệu Thanh chương trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ [1965 1973] (Trang 58 - 74)