5. Bố cục khóa luận
2.2.3. Trên mặt trận sản xuất
Song song với công cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ thì ổn định và phát triển sản xuất là vấn đề hết sức quan trọng. Bởi lẽ, nó mang tính chiến lợc vì có đảm bảo đợc sản xuất mới ổn định đợc đời sống, cung cấp l- ơng thực, thực phẩm cho những đơn vị trực chiến, những ngời làm công tác giao thông vận tải và cả chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam, Lào, Campuchia.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của phát triển sản xuất Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chơng đã quán triệt sâu sắc trong nhân dân tinh thần tích cực và hăng hái thi đua sản xuất làm trọn nghĩa vụ hậu phơng đối với tiền tuyến, vừa đảm bảo chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1965 – 1968), ổn định cuộc sống cho nhân dân nhằm thúc đẩy sự nghiệp văn hoá - giáo dục – y tế phát triển. Trong điều kiện chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ngày càng ác liệt, vừa sản xuất vừa chiến đấu vừa chi viện nhân, vật, lực cho miền Nam ngày càng cao; nhân dân Thanh Chơng đã thể hiện rõ nét tinh thần anh dũng siêng năng, cần cù, sáng tạo trong sản xuất và đạt đợc những thành tựu to lớn.
Để củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất, phát huy vai trò hợp tác xã trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc, huyện Thanh Chơng đã chỉ đạo tiến hành hợp nhất các hợp tác xã quy mô nhỏ, vừa thành hợp tác xã quy mô lớn bậc cao. Đến đầu năm 1967 đã cơ bản hoàn thành việc hợp nhất các hợp tác xã, từ 233 hợp tác xã đã sát nhập thành 132 hợp tác xã, bình quân mỗi hợp tác xã có 196 hộ. Đồng thời tiếp tục vận động thêm 2000 hộ vào hợp tác xã, đa tỉ lệ nông dân vào hợp tác xã từ 68% lên
94%, số hợp tác xã bậc cao từ 16% (năm 1964) lên 84% (năm 1966). Công tác quản lý hợp tác xã tiếp tục đợc cải tiến, cơ cấu tổ chức, hình thức quản lý, kinh doanh đợc đổi mới. Chất lợng hoạt động của các hợp tác xã đợc nâng lên, số hợp tác xã loại khá tăng từ 20% lên 38%.
Phong trào thi đua thâm canh giành năng suất 5 tấn lúa /ha, 10 tấn khoai/ha đợc phát động và bớc đầu đạt kết quả tốt. Hơn 45 hợp tác xã đạt và xấp xỉ đạt năng suất lúa 5 tấn /ha. Tổng sản lợng lơng thực hàng năm tăng 2.418 tạ (0,5%), đàn trâu tăng trung bình hàng năm 5%, đàn bò tăng 0,5%, đàn lợn tăng 12%. Dới ma bom, bão đạn của kẻ thù, chiến tranh ngày càng trở nên ác liệt nhng sản xuất nông nghiệp của Thanh Chơng vẫn tiếp tục phát triển. Phong trào sản xuất phân xanh, nuôi bèo hoa dâu, đa giống mới vào sản xuất đợc phát động rộng rãi. Từ trong phong trào sản xuất thâm canh đã xuất hiện nhiều hợp tác xã tiên tiến đạt năng suất cao, đó là hợp tác xã Giang Trung (Thanh Giang) dẫn đầu năng suất lúa (24 tạ/ha/vụ), hợp tác xã Long Biên (Thanh Long) dẫn đầu về năng suất khoai (900kg/ha/vụ), hợp tác xã Yên Phú (Thanh Đồng) dẫn đầu về năng suất ngô (130kg/sào/vụ), các hợp tác xã Lơng Phú (Thanh Lơng), Tiên Phong (Thanh Tiên) dẫn đầu về năng suất lạc (1.720kg/ha/vụ). Phong trào thi đua học tập và làm theo các điển hình tiên tiến sôi nổi khắp toàn huyện. Trờng “5 tấn” ra đời và đợc mở liên tục nhiều lớp tại hợp tác xã Long Biên đã góp phần đào tạo nhiều cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kĩ thuật sơ cấp cho các hợp tác xã.
Những thành tựu mà nhân dân Thanh Chơng đã đạt đợc trong công cuộc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ là tiền đề vững chắc để đảm bảo đời sống cho nhân dân đồng thời tạo nên một khối lợng lớn lơng thực, thực phẩm viện trợ cho chiến trờng miền Nam. Để đạt đợc những thành tựu đó ngoài sự nỗ lực hết mình của nhân dân Thanh Chơng thì sự chỉ đạo kịp thời của Đảng bộ Thanh Chơng là rất quan trọng. Ngay từ năm 1965 Đảng bộ Thanh Chơng đã tổ chức các cuộc chỉnh huấn học tập chính trị, các nghị quyết của Đảng và nhà nớc đề ra để đa Thanh Chơng chuyển mình nhanh chóng vào phong trào thi đua sản xuất của cả n- ớc. Sang năm 1967 Đại hội lần thứ XIII của Đảng bộ Thanh Chơng đã xác định ph- ơng hớng của huyện: “phát huy truyền thống Võ Liệt – Hạnh Lâm, quyết tâm phấn đấu trở thành huyện giỏi, sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi, xây dựng Đảng và các
phấn đấu giành nhiều đơn vị đạt 5 tấn thóc/ha, giải quyết tốt vấn đề lơng thực thực phẩm, đảm bảo đời sống cho nhân dân, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Một trong những điển hình tiến tiến trong phong trào chiến đấu bảo vệ quê h- ơng, phát triển nhanh về sản xuất, đảm bảo tốt công tác giao thông vận tải, công tác văn hóa, giáo dục và y tế, chi viện sức ngời, sức của cho chiến trờng miền Nam, làm tròn nghĩa vụ của hậu phơng đó là xã Thanh Lĩnh. Đầu năm 1969 huyện Thanh Chơng chỉ đạo tiến hành hợp nhất các hợp tác xã quy mô nhỏ, vừa thành hợp tác xã quy mô lớn bậc cao. Hởng ứng phong trào hợp nhất hợp tác xã Thanh Lĩnh đã hoàn thành chỉ tiêu hợp nhất hợp tác xã quy mô vừa và nhỏ lên hợp tác xã lớn, bậc cao. Xã cũng là đơn vị có hợp tác xã đạt và xấp xỉ đạt năng suất lúa 5 tấn/1ha, đã làm tốt công tác vận động xây dựng chi bộ “4 tốt” đẩy mạnh phong trào thi đua “3 sẵn sàng” trong thanh niên, “3 đảm đang” trong phụ nữ, phong trào “quyết thắng” trong dân quân tự vệ và phong trào “2 giỏi” trong xã viên hợp tác xã. Tại đây phong trào bổ túc văn hóa cũng đợc nhân dân hởng ứng kịp thời, góp phần vào việc xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ cho nhân dân trong toàn xã.
Ngoài ra Thanh Lĩnh cũng là xã đã sinh ra nhiều ngời con u tú, chiến đấu dũng cảm để bảo vệ đất nớc. Chị Phan Thị Nhị cùng tổ nữ dân quân xã Thanh Lĩnh là một điển hình, chỉ trong hai tháng, tháng 7 và tháng 8 năm 1967 tổ nữ dân quân của chị đã phá 30 quả bom nổ chậm, 27 quả bom từ trờng góp phần vào việc bảo vệ quê hơng đánh tan mọi âm mu thủ đoạn của kẻ thù.
Bên cạnh đó huyện Thanh Chơng thực hiện cuộc cách mạng về kĩ thuật, tăng c- ờng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất. Đi đôi với xây dựng tiểu thuỷ nông, cải tạo ruộng bậc thang, kiến thiết bờ vùng, bờ thửa, huyện đã hoàn thành công trình đắp đập Cầu Cau và 32 công trình lớn nhỏ khác. Nhờ đó diện tích ruộng đất đợc tới nớc tăng từ 3.515ha (năm 1964) lên 4.165 (năm 1965). Với những thành tích to lớn về công tác thuỷ lợi, Đảng bộ và nhân dân Thanh Chơng vinh dự đợc nhận cờ thởng luân lu của Bác Hồ.
Cùng với công tác thuỷ lợi, việc phát triển các nguồn phân bón đợc quan tâm. Số lò vôi và số lợng vôi hàng năm tăng gấp 4 lần so với năm 1964. Phong trào nuôi bèo hoa dâu. Trồng cây điền thanh phát triển mạnh góp phần làm tăng thêm nguồn phân bón. Việc chọn lọc cải tạo giống có bớc chuyển biến. Đây là yêu tố tạo nên
bớc nhảy vọt về năng suất trong ngành sản xuất. Phong trào trồng cây gây rừng trồng cây dọc đờng giao thông phát triển, toàn huyện thành lập đợc 74 đội gồm 870 ngời chuyên trách công tác trồng cây ở các xã, hợp tác xã, giai đoạn này Thanh Chơng đã đào tạo đợc 54 cán bộ kĩ thuật. Trong 2 năm 1965 – 1966 toàn huyện trồng đợc 6,2 triệu các loại cây.
Ngoài việc chú trọng phát triển công tác thuỷ lợi, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất huyện Thanh Chơng còn làm tốt công tác vận động di dân, khai hoang, điều chỉnh mật độ dân số đạt kết quả tốt, đã có 3.362 hộ gồm 17.946 nhân khẩu, 7.870 lao động đợc di dân, thành lập 23 nông trang trong toàn huyện và một số nông trang ở ngoài huyện. Điển hình là xã Thanh Nam đã di chuyển 100% số hộ lên đồi làm nhà ở, giành ruộng để sản xuất.Những thành tích trong việc di dân có ý nghĩa to lớn về kinh tế xã hội và cả an ninh quốc phòng, tuyến phòng thủ biên giới Việt - Lào dần dần đợc củng cố.
Một trong những yếu tố làm nên thắng lợi của Thanh Chơng trong việc phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân là vai trò quản lý xã hội, quản lý kinh tế của các hợp tác xã. Trong giai đoạn này hợp tác xã đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Một điểm nổi bật của các hợp tác xã trong giai đoạn này là sự trẻ hóa đội ngũ cán bộ, số cán bộ trẻ trong các hợp tác xã nông nghiệp chiếm đến 70% .
Nh vậy ngoài việc giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ thì quân và dân Thanh Chơng còn phát triển nhanh kinh tế, đạt đợc nhiều thành tựu trong sản xuất, đảm bảo ổn định đời sống cho nhân dân trong toàn huyện cũng nh làm tròn nghĩa vụ đối với miền Nam.