5. Bố cục khóa luận
3.2. Thanh Chơng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ ha
quốc Mỹ (4/1972 - 1/1973):
3.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu:
Bớc sang năm 1971 hành động phá hoại của giặc Mỹ ngày càng lộ rõ, chúng mở rộng phạm vi đánh phá. Tháng 1 năm 1971 Nich Xơn tuyên bố các khu then chốt sẽ bị đánh. Sau đó Nich Xơn hạ lệnh ném bom một số địa điểm của quân khu IV và đa nhiều toán gián điệp phá hoại sâu nội địa miền Bắc. Tại Nghệ An máy bay Mỹ tiến hành bắn phá một số địa điểm ở thành phố Vinh, Hng Nguyên... trớc nhiệm vụ cách mạng mới và để đẩy mạnh hơn nữa công tác chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Tháng 12 năm 1971 ban Bí th Trung ơng đã ra chỉ thị về việc tăng cờng sẵn sàng chiến đấu đập tan mọi âm mu và hành đông chiến tranh bằng không quân của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc, để chuẩn bị tốt nhất cho công tác chiến đấu và sản xuất của các địa phơng miền Bắc.
Trớc âm mu của kẻ thù dới sự lãnh đạo của Đảng quân và dân ta đã nêu cao quyết tâm sẵn sàng chiến đấu đánh bại giặc Mỹ xâm lợc, làm cho “Mỹ cút, ngụy nhào” giành độc lập cho dân tộc. Ngày 30 tháng 3 năm 1972 quân dân miền Nam mở các cuộc tiến công chiến lợc trên toàn miền Nam, các trung đoàn chủ lực tập trung đánh ba hớng chính, đờng số 9 Bình Trị Thiên, bắc Tây Nguyên và Đông Nam Bộ với khí thế mạnh mẽ khiến cho quân nguỵ khiếp sợ và sụp đổ từng mảng dẫn đến suy yếu nghiêm trọng. Chiến lợc “Việt Nam hóa chiến tranh” đang đứng trớc nguy cơ thất bại. Để cứu vãn tình hình và thay đổi điều khoản trong hiệp định Paris nhằm kết thúc chiến tranh có lợi cho mình. Chính quyền Nich Xơn tìm cách trở lại bằng cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với tính chất, quy mô và sự huỷ diệt cao gấp hơn nhiều lần so với cuộc chiến tranh phá hoại lần một.
Lần này Mỹ huy động một lực lợng không quân hải quân với các loại phơng tiện chiến tranh hiện đại nh các loại máy bay đợc cải tiến kỹ thuật F4 (vừa tiềm kích, vừa cờng kích) nhất là đã sử dụng một cách phổ biến, tập trung các loại máy bay hiện đại nhất nh B52, F111. Mỹ còn sử dụng các loại bom mới, bom từ trờng, bom Lade, tăng cờng kỹ thuật gây nhiễu phức tạp, tiến hành đánh phá ồ ạt kết hợp với các cuộc tập kích chớp nhoáng bất ngờ. Dùng thủ đoạn trên Mỹ hy vọng sẽ tiêu diệt đợc Bắc Việt Nam cắt đứt nguồn chi viện, cô lập hoàn toàn cách mạng miền Nam.
Nhận định rõ âm mu và thủ đoạn của kẻ thù nên ngay từ thời kỳ 1969 – 1971 sau thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968, đế quốc Mỹ buộc phải chấm dứt giai đoạn phản công của chiến tranh cục bộ và chuyển sang giai đoạn phòng ngự. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc bớc sang một giai đoạn mới. Miền Bắc tạm thời có hoà bình, miền Nam phải tiếp tục chiến đấu đánh bại âm mu chiến lợc mới “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ. Song không phải vì thế mà chúng ta chủ quan, mất cảnh giác với địch. Dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân miền Bắc bớc vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh, đồng thời chuẩn bị về mọi mặt để đối phó với mọi âm mu và thủ đoạn mới của kẻ thù.
Bớc sang năm 1972 đế quốc Mỹ liên tiếp thất bại trên chiến trờng miền Nam, trớc đà tiến công chiến lợc của quân và dân ta. Ngày 6 tháng 4 năm 1972 Mỹ quyết định dùng không quân và hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Đây đồng thời là hành động quân sự mang tích chất quyết định nhằm cứu nguy cho ngụy quân Sài Gòn, cứu vãn chiến lợc “Việt Nam hóa chiến tranh”. Vì thế lần này chúng đánh phá ác liệt với phạm vi không hạn chế, vợt xa cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất cả về quy mô, tốc độ, cờng độ đánh phá.
Ngày 10 tháng 4 năm 1972 tốp máy bay chiến lợc B52 xuất kích rải thảm bom đạn xuống một số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An. Quân và dân ta đã đánh trả quyết liệt, bắn rơi một số máy bay của địch. Với khối lợng bom đạn khổng lồ Mỹ hy vọng nhanh chóng làm tiêu tan ý chí đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Nhng chúng đã lầm, từ trong lửa đạn ấy con ngời nơi đây không ngừng vơn lên quyết tâm đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ. Trớc hành động phá hoại của kẻ
thù nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng tránh, đánh địch trên địa bàn huyện. Đảng bộ Thanh Chơng đã tiến hành đại hội lần thứ XVI (tháng 5 năm 1972) nhằm quán triệt t tởng chỉ đạo của Tỉnh uỷ Nghệ An đồng thời xác định nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân huyện Thanh Chơng là chiến đấu chống lại các cuộc công kích của đế quốc Mỹ, chi viện cho chiến trờng miền Nam một cách đầy đủ, kịp thời và chất lợng ngày càng cao.
Ngay từ đầu tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ đã chủ trơng tập trung đánh phá các trọng điểm giao thông quan trọng, nhiều vị trí chiến lợc xung yếu. Cho nên Thanh Chơng là địa bàn bị đánh phá nhiều lần, xác định vai trò và vị trí của mình Đảng uỷ và Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chơng đã kịp thời chỉ đạo tốt công tác chiến đấu đánh trả máy bay địch và phục vụ chiến đấu, đảm bảo tốt giao thông vận tải. Trong những lần công kích đầu tiên trên thị trấn Dùng,bến phà Rộ và một số chốt giao thông quan trọng, Thanh Chơng chủ động nghiên cứu cách đánh của địch để tổ chức bố trí xây dựng hệ thống hầm hào phòng tránh và đánh trả địch một cách đích đáng. Các đơn vị dân quân các xã phối hợp với bộ đội địa phơng, bộ đội chủ lực ngày đêm kéo pháo vào trận địa, tất cả đều đặt trong t thế sẵn sàng chiến đấu với máy bay địch.
Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, đế quốc Mỹ leo thang từng bớc vừa đánh vừa thăm dò, nhng lần thứ hai này ngay từ đầu chúng đã dùng sức mạnh của không quân và hải quân sử dụng các loại máy bay hiện đại đợc cải tiến kỹ thuật nh F4, F111, B52 đánh phá một cách ác liệt hơn nhiều. Song với quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, nhân dân Thanh Chơng đã chiến đấu anh dũng đánh trả các đợt đánh phá của giặc Mỹ. Hầu hết các xã trong huyện đều bị máy bay đánh phá, có xã bị máy bay B52 ném bom rải thảm, đánh đi đánh lại nhiều lần. Ngày 4 tháng 11 năm 1972 máy bay B52 của đế quốc Mỹ ném bom xuống xã Thanh Hà làm 23 ngời chết, 37 ngời bị thơng, cơ sở vật chất bị tàn phá nặng nề. Không khuất phục nhân dân Thanh Chơng đã đứng lên với lòng căm thù giặc đánh trả mạnh mẽ các đợt tấn công của quân Mỹ góp phần vào việc đánh thắng giặc Mỹ trên toàn miền Bắc. Đồng thời làm tốt công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
Cuộc chiến đấu chống Mỹ diễn ra ác liệt tại núi Nguộc bến phà Rộ, tại đây quân và dân ta đã đánh trả các đợt oanh kích của địch, nhằm mục đích bảo vệ
tuyến đờng 15A cho xe ra tiền tuyến. Năm 1972 là năm trọng điểm mà máy bay Mỹ bắn phá vào Thanh Chơng, các trọng điểm nh cầu Gang, đò Rộ, thị trấn Dùng bị đánh phá nhiều nhất. Nhng với tinh thần “tăng cờng sẵn sàng chiến đấu, kiên quyết tiêu diệt địch, đập tan mọi âm mu chiến tranh của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc và quê hơng Nghệ An” [3; 217]. Nhân dân Thanh Chơng đã phối hợp với bộ đội địa phơng, bộ đội chủ lực đóng quân trên địa bàn đánh bại hoàn toàn các đợt bắn phá của Mỹ trên đất Thanh Chơng.
Cuộc chiến đấu ngày càng ác liệt trên cả hai miền Tổ quốc, kẻ thù đang cố gắng mở rộng phạm vi đánh phá với mức độ huỷ diệt cao. Khu vực từ quân khu IV trở ra máy bay Mỹ ngày đêm bắn phá gây nên những tổn thất nặng nề. Nhận thức rõ thủ đoạn của kẻ thù và để tăng thêm hiệu suất chiến đấu để giành thắng lợi lớn. Tháng 9 năm 1972 Đảng uỷ Bộ t lệnh quân khu IV quyết định mở chiến dịch phòng không trên toàn quân khu, trong đó Nghệ An là hớng chính. Hởng ứng chiến dịch phòng không trên toàn quân khu IV của Bộ t lệnh nhân dân Thanh Ch- ơng đã ra sức xây dựng bố trí hệ thống phòng không tại nhiều chốt quan trọng trên địa bàn huyện. Nhờ đó nhân dân Thanh Chơng đã đạt đợc nhiều thành tích quan trọng trong công tác phòng tránh đánh địch.
Cùng với chiến dịch phòng không là phong trào xây dựng hầm hào để phòng tránh và đánh địch. Đây là một phong trào đạt đợc nhiều thành tựu. Nhân dân Thanh Chơng đã làm tốt công tác xây dựng một hệ thống hầm hào kiên cố, giao thông hào nhằm tránh đi phần nào thiệt hại do các đợt oanh kích của giặc Mỹ.
Trong cuộc chiến tranh không cân sức, kẻ thù hơn hẳn chúng ta về vũ khí, ph- ơng tiện chiến tranh. Từ những bài học quý giá rút ra trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của nhân dân Thanh Chơng. Đảng bộ Thanh Ch- ơng đã chỉ rõ để đánh bại giặc Mỹ xâm lợc cần thực hiện cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc. Nhận thức sâu sắc bài học kinh nghiệm đó, chi bộ Đảng ở các xã đã vận động quần chúng nhân dân tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên quê hơng. Vì thế ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến đấu đã thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia, lực lợng nam nữ thanh niên xung phong lên trận địa, đảm bảo giao thông vận tải không chỉ trên địa bàn huyện mà còn vào các chiến tr- ờng. Nhân dân tham gia vận chuyển đạn dợc cho các đơn vị bộ đội, trực chiến ở
huyện. Cuộc chiến đấu ghi lại những tình cảm thắm thiết giữa quân và dân, các đơn vị bộ đội trực tiếp chiến đấu ở Thanh Chơng cũng nh các đơn vị bộ đội hành quân qua huyện đều đợc sự giúp đỡ của nhân dân. Trong giai đoạn này trên các trục đờng giao thông quan trọng, lực lợng dân quân xã và nhân dân đã đào đợc hàng trăm hầm cá nhân, hầm trú ẩn cho xe hàng khi bị máy bay oanh tạc bất ngờ trong lúc vận chuyển hàng hóa ra chiến trờng.
Năm 1972 cuộc chiến đấu ở chiến trờng miền Nam đi vào giao đoạn gay go ác liệt, yêu cầu cần phải có sự chi viện lớn từ hậu phơng. Do đó thời kỳ này nhân dân Thanh Chơng vừa chiến đấu bảo vệ quê hơng vừa phải chi viện cho chiến trờng miền Nam. Với khẩu hiệu “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ng- ời”, “cả huyện ra quân, toàn dân lên đờng” nhân dân Thanh Chơng đẩy mạnh hơn nữa công việc sản xuất tạo nguồn lơng thực dự trữ vận chuyển vào miền Nam. Theo tiếng gọi của miền Nam thân yêu, lớp lớp thanh niên Thanh Chơng nô nức lên đờng nhập ngũ, tham gia chiến đấu trên khắp các chiến trờng.
Ngoài ra huyện Thanh Chơng còn làm tốt công tác tuyển quân và đợc công nhận là lá cờ đầu trong phong trào tuyển quân của tỉnh, đợc nhà nớc tặng thởng Huân chơng kháng chiến hạng ba; 9 xã đợc thởng Huân chơng kháng chiến hạng hai, hạng ba; xã Thanh Lĩnh, Cát Văn, Hạnh Lâm, Thanh Tiên, Thanh Văn, Thanh Liên, Thanh Hng, Thanh Đồng, Phong Thịnh, Thanh Khai, đợc Bộ t lệnh quân khu IV tặng cờ.
Việc huy động dân công phục vụ tại các chiến trờng cũng đợc hoàn thành xuất sắc. Hai đơn vị tập thể của huyện đợc thởng Huân chơng chiến công hạng ba, 13 cá nhân đợc tặng thởng và truy tặng Huân chơng chiến công hạng hai và hạng ba. Hàng trăm chiến sĩ đợc Bộ chỉ huy mặt trận cấp bằng khen và giấy khen. Trong thời kỳ này có nhiều cá nhân, chiến sĩ đợc tuyên dơng anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân nh: Nguyễn Ngọc Độ xã Thanh Bình (1970), Trần Kim Cầu xã Thanh Cát (1971), Hoàng Đình Kiều xã Thanh Cát (1973), Nguyễn Bá Chng xã Xuân T- ờng (1973), Bùi Thanh Hơng xã Thanh Xuân (1974).
Nh vậy trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ nhân dân Thanh Chơng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu, ra sức chi viện cho chiến trờng miền Nam. Những thành tựu đó của nhân dân Thanh
Chơng góp phần vào sự thắng lợi của miền Bắc trong công cuộc đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đồng thời là động lực để thúc đẩy cách mạng miền Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.