5. Bố cục khóa luận
2.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu
Trớc sự phá sản của chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” Giôn Xơn nhanh chóng đa ra kế hoạch mới, chiến lợc “chiến tranh cục bộ” với sự tham gia trực tiếp của quân Mỹ trên chiến trờng miền Nam và tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân ra miền Bắc. Nghệ An là một trong những địa điểm nằm trong tầm ngắm
chiến lợc của đế quôc Mỹ. Nơi đây đợc xem là “cổ họng” nối liền miền Bắc trong đó Thanh Chơng cũng đợc coi là một trong những địa bàn quan trọng, là hậu ph- ơng, là cầu nối giữa các huyện miền Tây Nghệ An, nhằm tập hợp sức ngời, sức của chi viện cho miền Nam thông qua con đờng 15A xuống quốc lộ 1A. Nhận thấy đợc tầm quan trọng của mảnh đất Thanh Chơng nên ngay từ đầu mới tiến hành chiến tranh ra miền Bắc, Mỹ không quên địa điểm này. Từ khi dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Mỹ đã chọn Nghệ An làm nơi rải bom ở loạt đầu tiên vào lúc 12 giờ 30 phút ngày 5 tháng 8 năm 1964. Đế quốc Mỹ mở cuộc tấn công “mũi tên xuyên” cho nhiều tốp máy bay phản lực ồ ạt đánh phá thành phố Vinh, kho xăng dầu Bến Thuỷ và cảng Cửa Hội. Quân dân Nghệ An đã anh dũng chống lại cuộc tấn công của Mỹ bắn rơi 1 trong 8 máy bay bị bắn rơi trên miền Bắc trong ngày 5 tháng 8 năm 1964.
Ngày 15 tháng 3 năm 1965, từ 13 giờ đến 16 giờ, nhiều tốp máy bay Mỹ liên tục bắn phá nông trờng Tây Hiếu (Nghĩa Đàn), đờng 15A, cảng Bến Thuỷ, huyện Diễn Châu với lòng căm thù giặc cao độ, quân và dân Nghệ An đã chủ động,…
dũng cảm đánh trả, kiên quyết bắt kẻ thù phải đền tội ngay từ loạt đạn đầu tiên đã bắn rơi 3 máy bay của Mỹ. Chiến thắng chiều 13 tháng 3 năm 1965 của quân dân Nghệ An là thành tích đầu tiên của thời kỳ chuyển hớng mọi hoạt động sang thời chiến.
Ngày 19 tháng 3 năm 1965 giặc Mỹ đã huy động hàng trăm lần chiếc máy bay ném bom, bắn phá ác liệt nhiều mục tiêu quan trọng ở đồi Dùng, đồi Rạng làm 37 ngời chết, hàng chục ngời bị thơng, nhiều xí nghiệp kho tàng bị trúng bom.
Sau ngày 19 tháng 3, địch liên tiếp cho máy bay ném bom đánh phá các công trình giao thông, thuỷ lợi, các cơ sở kinh tế công nông nghiệp và các trờng học, khu dân c nh Đông Trung (Thanh Đồng), Lam Hồng (Thanh Lam), Tờng Vinh ( Thanh Tờng), Lơng Tiến (Thanh Lơng) gây nhiều tội ác đối với nhân dân Thanh Chơng. Hầu hết các xã trong huyện đều bị địch oanh tạc.
Từ ngày 10 tháng 03 năm 1965 đến tháng 4 năm 1967 gần 1000 lần chiếc máy bay đã xâm phạm bầu trời Thanh Chơng. Trong thời gian hơn một năm chúng đã ném xuống mảnh đất Thanh Chơng hàng ngàn tấn bom đạn đủ các loại, gây ra biết bao đau thơng tang tóc cho nhân dân, tàn phá nặng nề cơ sở vật chất, kỹ thuật, hủy
hoại nhiều tài sản của nhân dân. Riêng năm 1966 địch đã huy động 1.665 lần tốp, 3.245 chiếc gồm đủ các loại máy bay nh: F115, F101, F8, A37, AĐ6 oanh tạc…
367 lần ở 36/47 xã trong huyện, thả 1.310 quả bom sát thơng, 23 quả bom Na-pan, 2.150 quả bom bi, bắn 649 quả rốc két làm 54 ngời chết, 37 ngời bị thơng, hàng trăm ngôi nhà bị h hỏng. Ngày 26 tháng 4 năm 1968 máy bay Mỹ đã ném bom vào trờng học ở xã Thanh Xuân làm nhiều giáo viên và học sinh bị thiệt mạng.
Trớc cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ gây ra đối với miền Bắc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân cả nớc “chống Mỹ cứu nớc là nhiệm vụ thiêng liêng của mỗi ngời dân Việt Nam”. Nhận rõ sứ mệnh của mình cùng với sự chỉ đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng bộ huyện Thanh Chơng quân và dân huyện Thanh Chơng đã nhanh chóng chuyển tất cả mọi hoạt động sang thời chiến.
Trong cuộc chiến tranh này Mỹ sử dụng nhiều loại vũ khí tối tân hiện đại có sức công phá lớn, các máy bay, tàu chiến nh “thần sấm”, “con ma” chở một khối lợng lớn bom đạn trút xuống miền Bắc, đế quốc Mỹ đã từng rêu rao “sức mạnh không lực Hoa Kỳ” song trên bầu trời Thanh Chơng chúng bị đánh bại ở nhiều trận. Tiếp nối truyền thống chiến đấu của nhân dân toàn tỉnh, quân và dân Thanh Chơng đã đứng lên đánh Mỹ bằng tất cả sức mạnh và trí tuệ của mình nhằm góp phần bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và làm trọn nghĩa vụ đối với miền Nam.
Mọi ngời dân Thanh Chơng đều khắc sâu lời Bác “tất cả chúng ta hãy đoàn kết triệu ngời nh một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc” với tấm lòng vì độc lập, vì tự do của Tổ quốc, với quyết tâm sắt đá vì sự nghiệp giải phóng miền Nam ngay trong trận đầu tiên ngày 19 tháng 3 năm 1965 khi Mỹ huy động máy bay ném bom xuống đồi Dùng và đồi Rạng làm 37 ngời bị chết và hàng chục ngời bị thơng. Với lòng căm thù giặc, mặc dù vũ khí còn thô sơ quân và dân Thanh Chơng đã đánh trả quyết liệt các đợt tấn công của địch. Trong trận này anh Nguyễn Thế T tự vệ xí nghiệp “Quyết Thắng” đã cùng đồng đội chiến đấu ngoan cờng, dũng cảm và đã hi sinh anh dũng trong t thế đang cầm súng nhắm thẳng quân thù. Ngay sau khi địch bắn phá, Ban thờng vụ huyện Uỷ Thanh Chơng đã họp để bàn và quyết định những nhiệm vụ khẩn trơng trớc mắt. Việc chôn cất những ngời chết và cấp cứu những ngời bị thơng đợc tiến hành kịp thời. Ngay trong đêm 19 tháng 3
năm 1965 quân và dân huyện Thanh Chơng đã khẩn trơng di chuyển 3.000 tấn l- ơng thực tại kho Vòm về các địa phơng an toàn trong 3 đêm liền sau đó. Mặc dù vận chuyển vào ban đêm và trong một hoàn cảnh rất bề bộn, nhng với ý thức tự giác cao độ của nhân dân, hàng ngàn tấn thóc của nhà nớc đợc cất giữ cẩn thận. Số lợng hao hụt không đáng kể.
Ngày 29 tháng 8 năm 1965 quân và dân xã Thanh Khai đã phối hợp với bộ đội chủ lực bắn rơi chiếc máy bay thứ 500 của giặc Mĩ. Sau chiến công này, quân và dân ta đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội và hội đồng chính phủ biểu dơng, nhiều cơ quan đơn vị, nhà máy xí nghiệp trong và ngoài tỉnh gửi th chúc mừng quân và dân huyện Thanh Chơng. Ngày 27 tháng 10 năm 1965 đội dân quân trực chiến xã Thanh Đồng đã góp phần bắn rơi một chiếc máy bay F150D, ngày 23 tháng 4 năm 1966 quân và dân xã Thanh Hà đã phối hợp với bộ đội chủ lực bắn rơi một chiếc máy bay F105 của đế quốc Mỹ. Nhiều tấm gơng chiến đấu dũng cảm đã xuất hiện nh dân quân các xã: Thanh Hng, Thanh Khai, Thanh Đức, Thanh Chung, Thanh Văn, Thanh Lam, Thanh Tiên, tự vệ xí nghiệp Quyết Thắng, tự vệ xí nghiệp gạch ngói Thanh Chơng. Các chiến sĩ Nguyễn Thế T, Nguyễn Đức Độ đã chiến đấu…
kiên cờng, dũng cảm đến hơi thở cuối cùng. Chị Nguyễn Thị Hờng dân quân xã Thanh Lam với chiếc gậy trong tay đã dũng cảm xông vào bắt tên giặc lái Mỹ to lớn phải hạ vũ khí đầu hàng. Bất chấp mọi hiểm nguy, bám trụ các trọng điểm suốt những tháng ngày chiến tranh ác liệt, với những dụng cụ thô sơ, các đội rà phá bom mìn đã tháo gỡ an toàn hàng ngàn quả bom để thông đờng cho xe ra tiền tuyến và bảo vệ tính mạng của nhân dân. Tổ nữ dân quân xã Thanh Lĩnh do chị Phan Thị Nhị phụ trách trong tháng 7 và tháng 8 năm 1967 đã phá 30 quả bom nổ chậm, 27 quả bom từ trờng. Dũng sĩ phá bom Nguyễn Đình Thuý (xã Thanh Ngọc) đã tháo gỡ, phá hơn 100 quả bom nổ chậm trên tuyến đờng 15 và đi hớng dẫn rà phá bom cho các xã bạn trong các vùng tả ngạn sông Lam.
Cũng trong thời gian này 1.683 hộ dân với 7.657 nhân khẩu ở các vùng trọng điểm nh: vùng Rạng, chợ Vĩnh, chợ Cồn, chợ Rộ đã đợc sơ tán. Với khẩu hiệu “thà đổ mồ hôi còn hơn đổ máu”, toàn huyện đã đào đắp hàng ngàn chục hầm trú ẩn, trong đó có 1.000 hầm hai mái, cụ thể nhân dân Thanh Chơng đã đào đợc 84.135 hầm cá nhân, 15.896 hầm gia đình (có 12.357 hầm Triều Tiên), 11.230
mục tiêu, thành lập 101 tổ săn máy bay trong đó có 21 tổ thờng trực chiến đấu, 86 tủ thuốc phòng không, 310 tổ cứu sập hầm gồm 1.756 ngời và 15 tổ công binh rà phá mìn gồm 450 ngời. Huyện Thanh Chơng đã thành lập 2 “trung đội thép” để làm nhiệm vụ rà phá bom mìn tại các vùng trọng điểm nhất là đoạn đờng qua núi Nguộc. ở nhiều nơi đã kết hợp tốt giữa xây dựng làng chiến đấu với công tác làm giao thông thuỷ lợi. Nhờ đó hạn chế đợc một phần tổn thất về ngời và của, ngoài việc đánh phá bằng bom đạn đế quốc Mỹ còn thực hiện kiểu chiến tranh tâm lý bằng việc rải truyền đơn, gây hoang mang dao động trong nhân dân với luận điệu “thơng lợng hoà bình” bịp bợm.
Trớc âm mu thâm độc của kẻ thù nhân dân Thanh Chơng đã đồng sức đồng lòng cùng nhau chống lại mọi luận điệu bịp bợm của chúng tăng cờng khối đoàn kết, chống lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ, nhân dân và lực lợng vũ trang Thanh Chơng đã góp phần bắn rơi, bắn bị thơng hàng chục máy bay, trong đó có chiếc máy bay thứ 500 và bắt sống hai tên giặc lái Mĩ.
Khi đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc, Thanh Chơng trở thành một vùng hậu cứ quan trọng của tỉnh Nghệ An và Quân khu IV. Nhiều đơn vị bộ đội cơ quan xí nghiệp, trờng học, bệnh viện đã sơ tán về Thanh Chơng để tiếp tục chiến đấu, sản xuất và công tác. Thanh Chơng vừa là chiến tr- ờng trực tiếp chống lại các đợt tấn công của Mỹ vừa là hậu phơng an toàn cho các cơ sở, cơ quan về sơ tán:
- Lữ đoàn công binh 249, trờng bắn, kho quân nhu, kho hóa chất của Quân khu IV, đại đội 304 thanh niên xung phong đã sơ tán về xã Thanh Ngọc. Binh trạm 18 chuyển về xã Thanh Đồng.
- Bệnh viện Quân khu IV sơ tán về các xã Thanh Cát, Thanh Bai.
- Một số đơn vị thơng binh sơ tán về Thanh Nho, Thanh Liên, Thanh Mai.
- Nhà máy in Nghệ An, nhà máy giấy Nghệ An chuyển về xã Thanh Liên.
- Nhà máy diêm, nhà máy phốt phát chuyển về xã Thanh Tiên.
- Nhà máy đại tu ôtô B230 của Bộ giao thôngvận tải chuyển về xã Thanh Đồng.
- Xí nghiệp đóng tàu Cửa Hội chuyển về xã Thanh Tân.
- Nhà máy gỗ Vinh chuyển về Thanh Hơng.
- Một bộ phận nhà máy điện Vinh chuyển về xã Thanh Đồng.
- Ty giáo dục Nghệ An, nhà máy in của quân đội, ty thơng nghiệp Nghệ An chuyển về xã Thanh Trờng.
- Liên hợp công đoàn Tỉnh Nghệ An, ty lao động Nghệ An chuyển về xã Thanh Văn.
- Nhà máy cơ khí Vinh chuyển về xã Thanh Hng, Thanh Đồng.
- Công ty vận tải biển chuyển về Thanh Luân.
- Trờng Đảng của tỉnh chuyển về các xã Thanh Lam, Thanh Long.
- Đoàn văn công tỉnh Nghệ An chuyển về xã Thanh Ngọc.
Sau khi sơ tán về Thanh Chơng một số cơ quan, đơn vị xí nghiệp còn di…
chuyển qua nhiều vùng nhiều xã. Hầu nh xã nào, gia đình nào trong huyện cũng có cán bộ, chiến sĩ, công nhân về sơ tán đến ở. Mặc dù đời sống vật chất còn nhiều khó khăn nhng nhân dân Thanh Chơng đã hết lòng cu mang, đùm bọc cán bộ, chiến sĩ về sơ tán nh những ngời yêu thơng nhất của mình, tạo mọi điều kiện để các cơ quan, đơn vị xí nghiệp sớm ổn định nơi ăn, chốn ở tiếp tục sản xuất và công tác. Trong những tháng năm chiến tranh ác liệt, nhân dân Thanh Chơng đã sẵn sàng nhờng nhà và nhiều tài sản quý giá của mình để các đơn vị quân đội, các cơ quan, xí nghiệp làm nơi ở, sinh hoạt và công tác. Đồng thời đã bảo vệ an toàn tuyệt đối cho các cơ quan, đơn vị về sơ tán. Cán bộ chiến sĩ về sơ tán đã có nhiều hoạt động thiết thực, góp phần đa phong trào cách mạng địa phơng không ngừng tiến lên. Từ đây Thanh Chơng vừa là nơi chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ vừa là nơi sơ tán an toàn bí mật cho các cơ quan của tỉnh hoạt động có hiệu quả nhằm hỗ trợ vững chắc cho quân và dân miền Nam đánh thắng chiến lợc “chiến tranh cục bộ”, quân dân miền Bắc đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ xâm lợc.
Ngày 19 tháng 3 năm 1965 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã phát động phong trào “ba đảm đang chống Mỹ cứu nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Hởng ứng
phong trào “Ba đảm đang” nhân dân Thanh Chơng đã ra sức phát triển sản xuất, hăng hái tham gia phong trào cách mạng chống Mỹ bảo vệ quê hơng, hàng ngàn thanh niên đã lên đờng nhập ngũ, làm dấy lên ở đây phong trào cách mạng sôi nổi.
Trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ, tinh thần yêu nớc cách mạng của nhân dân Thanh Chơng đợc phát huy cao độ. Hàng ngàn gia đình sẵn sàng nh- ờng nhà mình cho bộ đội, thanh niên xung phong, cán bộ công nhân viên sơ tán về ở. Đồng thời sẵn sàng cống hiến, hy sinh những tài sản của gia đình mình để phục vụ cuộc chiến đấu chống Mỹ. Hàng ngàn thanh niên đã tình nguyện hiến hàng ngàn đơn vị máu để cứu chữa chăm sóc thơng binh đang điều trị tại bệnh viện quân y Quân khu IV và cấp cứu thơng binh trên các trận địa. Khẩu hiệu “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng giặc Mỹ xâm lợc” đã trở thành hành động cách mạng thờng ngày của quân và dân ta. Trong 4 năm chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965 – 1968), quân và dân huyện Thanh Chơng đã làm tốt công tác phòng, tránh, đánh địch. Việc sơ tán nhân dân kết hợp chặt chẽ với việc di dân khai hoang và dãn dân để sản xuất.
Tổng kết cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của dế quốc Mỹ, toàn huyện có 607 cán bộ, chiến sĩ đợc tặng huy hiệu “5/8”, 506 cán bộ chiến sĩ đợc tặng Bằng khen của Thủ tớng Chính phủ, Bộ t lệnh Quân khu IV và của Uỷ ban hành chính tỉnh Nghệ An . Toàn huyện đợc tặng thởng 30 Huân chơng các loại trong đó có 3 Huân chơng chiến công hạng Nhất, 6 Huân chơng chiến công hạng hai cho tập thể và cá nhân.
Nh vậy trong suốt quá trình đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, đế quốc Mỹ đã trút xuống địa bàn Thanh Chơng hàng chục vạn tấn bom đạn, oanh tạc hàng nghìn chục trận, đánh phá nhiều nơi không từ bỏ bất cứ mục tiêu nào dù đó là bệnh viện hay trờng học, gây nhiều thiệt hại cho nhân dân ta. Với lòng yêu nớc nồng nàn, bầu nhiệt huyết cách mạng toàn thể nhân dân Thanh Chơng quyết tâm một lòng, một dạ chiến đấu và phục vụ chiến đấu, để giành lại hoà bình thống nhất Tổ quốc. Phát huy truyền thống cách mạng, quyết tâm sắt đá, tất cả vì miền Nam ruột thịt.
Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Chơng nhân dân Thanh Chơng đã thành lập các đội dân quân tự vệ địa phơng, phối hợp với bộ đội chủ lực quân khu xây dựng trận địa pháo cho hầu hết các xã ở trong huyện. Nhờ quán triệt t tởng tinh
thần chủ động sáng tạo trong chiến đấu, Thanh Chơng đã phát huy sức mạnh của