Ảnh hưởng của bảo quản đến tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông học của giống cam xã đoài được trồng tại huyện quỳ hợp, nghệ an luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 85 - 116)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.11. Ảnh hưởng của bảo quản đến tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn

Trong những năm gần đây tại Quỳ Hợp, đã có nhiều giống cam được trồng thử nghiệm và cho kết quả cao như V2, Max,… Tuy nhiên bên cạnh các đặc điểm ra hoa đậu quả tự nhiên của cam, chúng ta cần phải nghiên cứu các biện pháp làm tăng khả năng đậu quả bằng các biện pháp kỹ thuật, trong đó có biện pháp thụ phấn bổ sung. Ngoài nguồn phấn tại chỗ trong vườn, các nhà kỹ thuật đã sử dụng biện pháp thu nhận, bảo quản hạt phấn bằng phương pháp đông lạnh, nhằm giữ được những nguồn hạt phấn tốt để bổ sung cho cây.

Tại vườn cam thí nghiệm, sau khi hoa nở được 50 %, bắt đầu tiến hành chọn hái những hoa chưa nở và bảo quản bằng túi nilon. Sau đó đo đếm và bảo quản bằng phương pháp bảo quản lạnh (<50C).

Bảng 3.19. Sức nẩy mầm của hạt phấn tại thời điểm nở hoa Cây giống Tổng số hạt (hạt) Số hạt nảy mầm (hạt) Tỷ lệ (%)

Cây số 1 194 52 26,80 Cây số 2 231 51 22,08 Cây số 3 192 44 22,92 Cây số 4 279 56 20,07 Cây số 5 183 42 22,95 Trung bình 1079 245 22,71

Bảng 3.19 là kết quả hạt phấn nảy mầm sau khi hoa nở. Tổng số hạt phấn của số hoa đếm được là 1079 hạt phấn. Sau khi hoa nở thì chỉ có 245 hạt

phấn nảy mầm, chiếm tỷ lệ là 22,71%. Đây chính là cơ sở để so sánh với số lượng hạt phấn được bảo quản bằng phương pháp đông lạnh.

Bảng 3.20. Số lượng và tỷ lệ hạt phấn nảy mầm sau bảo quản Chỉ tiêu Tổng số hạt phấn đếm được (hạt) Hạt phấn nảy mầm (hạt) Tỷ lệ (%)

Hoa vừa nở 1079 245 22,71 Sau 10 ngày 1021 201 19,69 Sau 20 ngày 1088 103 9,47 Sau 30 ngày 1007 89 8,84 Sau 40 ngày 1090 9 0,83 Sau 50 ngày 1021 0 0,00 LSD0,05 35,79 2,17 CV% 13,0 16,1

Hạt phấn được bảo quản bằng phương pháp lạnh, dưới 50C, theo các thời gian quy định. Qua đo đếm tại bảng 3.20 cho thấy, tỷ lệ nảy mầm giảm dần theo thời gian bảo quản. Nếu bảo quản sau 10 ngày thì tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn đạt là 19,69 %, đến sau 40 ngày chỉ đạt là 0,83 % và sau 50 ngày hạt phấn không còn khả năng nảy mầm.

Để sử dụng nguồn hạt phấn nêu trên chúng ta cần phải xác đinh rõ thời gian bảo quản, hoặc thu nhận hạt phấn gần với thời gian thụ phấn bổ sung để tăng khả năng nảy mầm của hạt phấn, qua đó sẽ nâng cao được hiệu quả trong công tác kỹ thuật tăng tỷ lệ đậu quả ở cây cam quýt.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

1. Trong một năm ở giai đoạn kinh doanh, cam Xã Đoài ra 4 đợt lộc, trong đó lộc xuân ra với số lượng nhiều nhất, lộc đông ra số lượng ít nhất nhưng tăng trưởng về chiều dài lớn nhất. Các đợt lộc có mối quan hệ mật thiết với nhau, đợt lộc trước là cành mẹ của đợt lộc sau.

2. Tỷ lệ đậu quả của cam Xã Đoài trong năm 2011 chỉ đạt ở mức 4,20%. Do đó cần có các biện pháp kỹ thuật và các phương pháp thụ phấn bổ sung, nhằm nâng cao tỷ lệ đậu quả.

3. Sâu bệnh phá hoại cây cam Xã Đoài tại Quỳ Hợp chủ yếu là sâu vẽ bùa, đục thân và các bệnh về nấm như nấm rễ, nấm phytopthora.

4. Trong thời gian bảo quản hạt phấn bằng phương pháp bảo quản lạnh (<50C) thì hạt phấn có tỷ lệ nảy mầm giảm dần khi kéo dài thời gian bảo quản. Hạt phấn sử dụng tốt nhất là sau 10 ngày bảo quản sẽ cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất.

Đề nghị

1. Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu mối liên hệ giữa các đợt lộc trong năm và rút ra được quy luật về mối liên hệ giữa sinh trưởng cành mẹ và khả năng ra hoa, đậu quả của cây cam Xã Đoài.

2. Xác định chính xác tuổi hợp lý của cành mẹ có thể cho năng suất cao nhất, làm cơ sở xây dựng các hệ thống biện pháp kỹ thuật nâng cao số lượng và chất lượng cành mẹ, từ đó làm tăng năng suất của giống cam Xã Đoài.

3. Nghiên cứu sau khi bảo quản hạt phấn bằng phương pháp đông lạnh, khi đưa ra ngoài và thụ phấn bổ sung cho hoa thì tỷ lệ đậu quả của cây cam Xã Đoài sẽ tăng lên như thế nào. Bên cạnh đó cần tìm hiểu thêm các nguồn hạt phấn khác nhau, có chất lượng tốt để cung cấp cho quá trình thụ phấn bổ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1 A.Haury, A.Fouque, C.Moreuil, P.Soulez and J.F.Lichou (1978), Những nghiên cứu về giống và gốc ghép cam quýt ở hải ngoại, (bản dịch tiếng viêt,) Kỷ yếu VCCN-CAQ.

2 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả miền Nam, NXB Nông nghiệp. 3 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn

ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả miền Bắc, NXB Nông nghiệp. 4 Bộ Nông nghiệp và PTNT - Viện BVTV (2005), Báo cáo tổng kết đề

tài “Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại tổng hợp nhằm phát triển cây ăn quả (cây có múi) ở Việt Nam”

5 Phan Thị Chữ (2004). Đề tài: Nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng trừ tổng hợp để chống tái nhiễm bệnh Greening trên cây cam

6 Phạm Văn Chương, Nguyễn Thanh Hải và cộng tác viên (2003-2005), đề tài nghiên cứu “Kết quả bình tuyển cây đầu dòng cam xã Đoài” 7 Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn quả nhiệt đới, tập 1, NXB nông thôn. 8 Bùi Huy Đáp (1967), Cây ăn quả Việt Nam, tập 2, NXB Khoa

học kỹ thuật Nông nghiệp.

9 Lê Quý Đôn. Văn đài loại ngữ tập 2 (1962). NXB Văn hóa, Viện văn hóa 10 Trần Đình Hà (2006), Cam Xã Đoài - sản vật tiến vua, Trang web

www.datnghe.com

11 Vũ Mạnh Hải, Trần Thế Tục (1998), Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến năng suất cam vùng Phủ Quỳ, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. 12 Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXBNN -

Thành phố Hồ Chí Minh.

13 Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả trong vườn, NXB Nông nghiệp. 14 Nguyễn Văn Nghiêm (2009), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam

quýt, Tạp chí Viện nghiên cứu rau quả.

15 Sở Khoa học và công nghệ Nghệ An (2006). Bản mô tả tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm cam quả đăng ký chỉ dẫn địa lý “Vinh”

chanh, quýt, bưởi, NXB Nông nghiệp

17 Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật chọn và trồng các cây cam phẩm chất tốt năng suất cao, NXB Nông nghiệp.

18 Hoàng Ngọc Thuận (2001). Báo cáo: Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Pomior đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng một số cây ăn quả, hoa và cây cảnh. Bộ môn Rau hoa quả Đại học NN I Hà Nội. 19 Trung tâm nghiên cứu xuất bản sách và tạp chí (2005), Kỹ thuật trồng

và chăm sóc cây ăn quả theo ISO, NXB Lao động – Xã hội.

20 Trung tâm làm vườn và trồng trọt, Viện bảo vệ thực vật (2003), Hướng dẫn sử dụng dầu khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả có múi ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

21 Trần Thế Tục (1994). Sổ tay người làm vườn. NXB Nông nghiệp 22 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995). Các vùng trồng cam

quýt chính ở Việt Nam. Trung tâm thông tin Viện nghiên cứu rau quả 23 Trần Thế Tục và cộng sự (1998). Giáo trình cây ăn quả, Đại học

Nông nghiệp I. NXB Nông nghiệp Hà Nội

24 Trần Thế Tục (1980). Tài nguyên cây ăn quả nước ta. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. NXB Nông nghiệp. 25 Trần Thế Tục (1990). Một số nhận xét về bộ rễ cam quýt trên một số

loại đất vùng Phủ Quỳ - Nghệ An. Kết quả nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm cây nhiệt đới Tây Hiếu (1960 - 1990). NXB Nông nghiệp. 26 Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy và cộng sự (2007). Quy trình kỹ thuật

trồng, chăm sóc và bảo vệ thực vật giống Valencia 2. NXB Nông nghiệp

27 VIR. Catalog (1982), “Về tập đoàn cây trồng thế giới: quýt, cam, bưởi chùm và bưởi chua”, Leningrat.

Tài liệu nước ngoài

28 Ngo Xuan Binh, A. Wakana, E. Matsuo (2001). Poller tube behaviours in self - incompatible and self -compatible citrus cultivar.J.Fac.Arg.Kyushull

30 Chapot, H. (1975). The citrus plant. In citrus technicalmonograph No.4.Switzerland

31 Chahal, G.S.S.S, Gosal (2001). Plant Breading, Alpha Science Internatonal Ltd.,Pangbowine

32 Do Dinh Ca (1995). Pesent situation of citrus girmplasm in Vietnam. International citrus germplasm worshop.Australia

33 Davies, F.S. (1986). The navel orange. In: Janick, J. (ed), Horticultural reviews. AVI publishing Co. pp: 120 - 180

34 FAO. Production year book (2010)

35 Frederic KS. Davies elal. !1998). Citrus. University press Cambridge. UK 36 Ginitter, F.G., Jr and Hu, X. (1990). Possible role of Yunnan, China, in

orgin of contemporary citrus species. Economay Botary 44.267 - 277 37 Konishi, K.el al (1994). Horticulture in Japan. Asakura publishing

Co., Ltd. Tokyo - Japan

38 Lewis, D. (1994). Incompatibility in flowering plant. Biol. Rev. 24: 472 - 496

39 Mura, Do Dinh Ca (1997). Report of citrus exploration in Vietnam 40 Nettancount, D.de (1997). Incompatibility angrosperms. Springer -

verlang, Berlin, Newyork

41 Nagai, K., O. Tanigawa (1928). On citrus pollination. Proc, third. Pan- pacific. Sci. Cong. 2: 2023 - 2029

42 Raymond, P.P (1979). Horticultura: Priciples and practical Applications. Prentice - HAL. INC.USA

43 Reece, P.C., R.O. Register (1961). Influence of pollination on fruit set in Robinson and Osceola tangerine. Proc. Fla. State. Hort. Soc. 74: 104 - 106 44 Swingle, W.T.and Reece, P.C (1967). The Botany of citrus and its

wild relatives. In. Reuthuer, W., Batchelor, L.D. (eds) The citrus Industry. University of California Press, California, pp. 109 - 174 45 Sedgley, M. (1994). Self - in compatility in woody horticulture

species. In E.G.Williams elal (eds), genetic control of self - compatility. pp: 141 - 163. Kluwer Academic publisher

47 Walter Reuther elal. (1978). The citrus industry. Vol.1. Puplicaion of University of California. USD

48 Walter Reuther elal. (1978). The citrus industry. Vol.2. Puplicaion of University of California. USD

49 Wakana Akira (1998). The citrus producton in the world. Tokyo - Japan 50 Wakana Akira (1999). The citrus in Japan. Kyushu University,

Faculty of Agricultural puplisher. Fukuoka, Japan

51 Wakana, A., Uemoto, S (1988). Adventive Embryogenesis in citrus (rtaceae). Amer, J. Bot. 75: 1033 - 1047

PHẦN PHỤ LỤC

Bảng 1: Tình hình sản xuất cam quýt của các vùng trên thế giới Chỉ tiêu Năm Các châu lục trên thế giới

Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu đại dương Diện tích (ngìn ha) 2007 252,19 5,49 90,26 843,38 1,37 2008 254,79 3,89 91,99 824,95 1,16 2009 261,19 4,68 88,97 861,88 1,19 Năng suất (tạ/ha) 2007 179,77 54,71 116,82 47,79 83,21 2008 196,02 86,03 119,43 50,11 101,95 2009 218,18 77,31 116,84 52,65 98,37 Sản lượng (nghìn tấn) 2007 4.533,48 30,06 1.054,36 4.030,52 11,38 2008 4.994,34 33,42 1.098,64 4.134,03 11,84 2009 5.698,72 36,16 1.049,54 4.538,01 11,79 (Nguồn: faostat.fao.org)

Bảng 2. Diện tích, sản lượng hàng năm của cam quít và một số cây ăn quả khác

ĐVT: 1000

Cây ăn quả Cam, quít Chuối Dứa Xoài

Diện tích (ha) Sản lượng ( tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2006 86,7 601,3 108,1 1368,6 43,2 534,3 82,7 393,9 2007 86,2 654,7 109,7 1485,8 42,3 519.3 85,2 425,7 2008 87,5 683,3 111,7 1602,5 39,4 482,6 86,4 485,6 2009 116,2 1611,8 39,3 455,8 87,6 554,0 2010 119,5 1660,8 39,9 502,7 87,5 (Nguồn: www.agroviet.gov.vn)

TT Tên giống/ loài Kết quả điều tra năm 1992 Kết quả điều tra năm 1996 Số giống Địa điểm điều tra Số giống Địa điểm điều tra

1 Cam ngọt 17 Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Nghệ An 7 Hà Giang, Hà Tĩnh, Nghệ An, Lạng Sơn, Cần Thơ, Bến Tre 2 Chanh ta 16 Hà Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, Sơn La,

Lai Châu, Nghệ An

2 Hà Giang, Hà Tĩnh 3 Chanh vỏ mỏng

có núm

4 Hà Giang, Nghệ An - 4 Chanh chua 11 Yên Bái, Vĩnh Phúc, Sơn La, Lai Châu,

Nghệ An

1 Yên Bái 5 Quít 46 Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Hoà Bình,

Sơn La, Lai Châu, Ninh Bình, Nghệ An

25 Hà Giang, Yên Bái, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Cần Thơ… 7 Bưởi 73 Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú

Thọ, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh

18 Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Lạng Sơn, Nghệ An, Vĩnh Long, Đồng Nai

8 Bưởi chùm 3 Nghệ An, Hà Tĩnh -

9 Chanh núm 7 Hà Giang, Phú Thọ, Sơn La 3 Hà Giang, Phú Thọ, Lạng Sơn 10 Bưởi lai 4 Hà Giang, Yên Bái, Nghệ An, Lạng Sơn 4 Phú Thọ, Cần Thơ, Bến Tre 11 Các loài cam

quít khác

3 Yên Bái, Sơn La, Nghệ An 4 Phú Thọ, Hà Tĩnh, Cần Thơ

Bảng 4. Các giống cam quýt nhập nội ở Việt Nam

TT Giống/loài Nơi nhập TT Giống/loài Nơi nhập

I. Cam ngọt 7 Temple Mỹ

1 Navel Ai Cập 8 Nova

2 Hamlim Mỹ 9 Quýt King Nhật Bản 3 Valencia Mỹ III. Các giống bưởi

4 Moro Blood Địa Trung Hải 1 Ducan Mỹ

5 Marsh Early Mỹ 2 Mash Cu ba, Mỹ 6 Pineapple Florida (Mỹ) 3 Oroblanco Mỹ

II. Giống quýt 4 Rio-red Mỹ

1 Clementine,Oroval, Fina, Nules… Tây Ban Nha 5 Hirado Butan Nhật Bản 2 Dancy Mỹ IV. Các giống chanh

3 Murcott Mỹ 1 Eureka Mỹ

4 Orlando Mỹ 2 Meyer Mỹ

5 Ponkan Ấn Độ 3 Bears Mỹ 6 Satsuma Nhật Bản

XỬ LÝ SỐ LIỆU

BALANCED ANOVA FOR VARIATE HUUHIEU FILE LOCXUAN1

--- :PAGE 1 VARIATE V003 HUUHIEU % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

* RESIDUAL 4 2.80540 .701350

--- * TOTAL (CORRECTED) 4 2.80540 .701350

--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VOHIEU FILE LOCXUAN1

--- :PAGE 2 VARIATE V004 VOHIEU % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 4 147.607 36.9018 --- * TOTAL (CORRECTED) 4 147.607 36.9018 ---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông học của giống cam xã đoài được trồng tại huyện quỳ hợp, nghệ an luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 85 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w