Sử dụng bài tập trong tiết thực hành

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình hoá học trung học phổ thông (Trang 82 - 84)

7. Đúng gúp của đề tài

2.3.4. Sử dụng bài tập trong tiết thực hành

Tiết thực hành thường ở trường trung học phổ thụng là những tiết giỏo viờn làm thớ nghiệm cho học sinh quan sỏt, hoặc học sinh tiến hành thớ nghiệm dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn bộ mụn. Sử dụng những bài tập cú nội dung liờn quan đ khụng những học sinh được kiểm chứng lại lớ thuyết mà cũn rốn luyện cho học sinh cỏc thao tỏc kĩ năng tiến hành thớ nghiệm an toàn, hiệu quả, biết phõn tớch những yếu tố ảnh hưởng đến mụi trường tỏc động đến sức khỏe từ đú lựa chọn biện phỏp xử lớ.

Vớ dụ 1: Đối với bài thực hành về tớnh chất hoỏ học của axit nitric đặc

và loóng giỏo viờn cú thể lồng ghộp nội dung liờn quan đến ý thức giữ gỡn mụi trường trong cỏch tiến hành thớ nghiệm như sau:

Khi làm cỏc thớ nghiệm giữa HNO3 đặc núng, loóng Cu cần tiến hành như thế nào để đảm bảo an toàn và khụng ảnh hưởng đến mụi trường? Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.

Giỏo viờn hướng dẫn thao tỏc tiến hành:

Hướng dẫn: Khi làm cỏc thớ nghiệm trờn cần lấy lượng hoỏ chất cần thiết khụng quỏ 1/3 ống nghiệm, phản ứng cú khớ độc thoỏt ra cần làm ở trong tủ hỳt hoặc nơi thoỏng khớ, trờn miệng ống nghiệm cần nỳt bụng tẩm dung dịch kiềm NaOH.

Phương trỡnh phản ứng:

Fe + 6HNO3 đặc→t0 Fe (NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O Cu + 4HNO3 đặc→t0 Cu (NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O P + 5HNO3 đặc→t0 H3PO4 + 5NO2↑ + H2O S + 4HNO3 đặc→t0 SO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O

Khớ sinh ra bị hấp thụ bởi dung dịch kiềm theo phương trỡnh: 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

Vớ dụ 2: Đối với bài thực hành về phõn bún hoỏ học, giỏo viờn cú thể

lồng ghộp nội dung bài thớ nghiệm với ứng dụng thực tiễn, mụi trường như sau:

Cỏc loại phõn bún sau, cõy trồng hấp thụ cỏc nguyờn tố dinh dưỡng dưới dạng nào, những loại phõn bún nào ảnh hưởng đến pH của đất: NH4NO3, NH4Cl, (NH2)2CO, KNO3? Hóy làm cỏc thớ nghiệm để chứng minh?

Giỏo viờn hướng dẫn cỏch thực hiện sau:

GV: Thực chất nội dung của bài tập này là gỡ?

HS: Xỏc định sự tồn tại của cỏc ion trong dung dịch, mụi trường của

dung dịch.

GV: Để xỏc định sự cú mặt của ion trong dung dịch NH4NO3 ta phải dựng những loại hoỏ chất nào?

HS: Dung dịch NaOH, Cu và H2SO4đ

GV: Em hóy tiến hành thớ nghiệm và viết phương trỡnh phản ứng xảy ra? GV: Để xỏc định sự cú mặt của cỏc ion trong dung dịch NH4Cl ta dựng những loại hoỏ chất gỡ?

HS: Dung dịch NaOH, Dung dịch AgNO3

GV: Hóy tiến hành thớ nghiệm để chứng minh?

GV: Để chứng minh sự cú mặt của cỏc ion trong dung dịch (NH2)2CO ta phải lựa chọn những loại hoỏ chất gỡ?

HS: Dung dịch NaOH, BaCl2

GV: Thực hiện phản ứng và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học xảy ra. GV: Để chứng minh sự cú mặt của cỏc ion trong dung dịch KNO3 ta phải lựa chọn hoỏ chất gỡ?

HS: Cu và H2SO4đ

GV: Thực hiện phản ứng và viết phương trỡnh xảy ra.

GV: Để xỏc định mụi trường của cỏc muối trờn ta cần tiến hành như thế nào? HS: Pha một ớt muối trờn bằng nước cất sau đú dựng giấy đo pH để xỏc

định mụi trường của dung dịch.

Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình hoá học trung học phổ thông (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w