Bài tập cú kiến thức về cỏc chất gõy ngộ độc thực phẩm

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình hoá học trung học phổ thông (Trang 55 - 74)

7. Đúng gúp của đề tài

2.2.1. Bài tập cú kiến thức về cỏc chất gõy ngộ độc thực phẩm

Bài tập 1: 3- MCPD là chất gõy ung thư cú trong một số loại nước

tương, tờn hoỏ học 3-mụnụcloro propan 1, 2 điol. CTCT của 3-MCPD là: A. CH2OH-CHCl-CH2OH B. CH2OH-CHOH-CH2Cl C. CH2Cl-CHOH-CH2Cl D. CH2OH-CHCl-CH2Cl

Hướng dẫn: Từ tờn gọi, học sinh sẽ chọn đỏp ỏn đỳng là B

Thụng qua bài tập này học sinh cú thể biết được cụng thức hoỏ học của 3-MCPD và trong một số loại nước tương cú chất 3-MCPD gõy ung thư từ đú biết cỏch lựa chọn những loại nước tương an toàn cho sức khỏe.

Bài tập 2: Lỏ của cõy thuốc lỏ cú chứa một loại amin rất độc với cơ

thể là:

Hướng dẫn: Qua bài amin, học sinh sẽ trả lời được đú là Nicụtin.

Thụng qua bài tập này học sinh biết được trong thuốc lỏ cú chứa một amin rất độc hại với cơ thể. Giỏo dục ý thức khụng hỳt thuốc lỏ.

Bài tập 3: Thuốc diệt chuột là hoỏ chất độc hại, gõy tử vong nếu rơi

vào thực phẩm.Thành phần thuốc diệt chuột cú chứa:

A. Ba3P2 B.ZnSO4 C. PH3 D. Zn3P2

Hướng dẫn: Qua bài phốt pho học sinh trả lời được đú là Zn3P2

Thụng qua bài tập này học sinh thấy được thuốc chuột là hoỏ chất rất độc hại với sức khỏe con người từ đú cú ý thức sử dụng thuốc bẫy chuột một cỏch hợp lớ trỏnh rơi vói vào thực phẩm gõy ngộ độc.

Bài tập 4: Một chất cú mựi khú chịu, độc hại đối với người và động

vật, nồng độ cao làm lỏ cõy trắng bạch, làm đốm lỏ và hoa, làm giảm rễ cõy, làm cõy thấp đi, quả bị thõm tớm, giảm tỷ lệ hạt giống nảy mầm và cú thể gõy ngộ độc thực phẩm. Cụng thức húa học của chất này là:

A. H2S B. Cl2 C. NH3 D. NO2

Giải: Đỏp ỏn: Phương ỏn C.

Bài tập 5: Khi nhiệt phõn cỏc muối: Hg (NO3)2, NaNO3, Fe (NO3)3, ba (NO3)2 muối tạo thành sản phẩm khụng tốt đối với mụi trường và sức khỏe con người đú là:

A. Hg (NO3)2, NaNO3, Fe (NO3)3. B. Hg (NO3)2, Fe (NO3)3.

C. Hg (NO3)2, Fe (NO3)3, Ba (NO3)2. D. Hg (NO3)2, NaNO3, Fe (NO3)3

Giải:

2NaNO3 →0

t 2NaNO2 + O2↑ Ba (NO3)2 →0

t BaO + 2NO2↑ + O2↑

4Fe (NO3)3 →t0 2Fe2O3 + 12NO2↑ + 3O2↑ Hg (NO3)2 →t0 Hg + 2NO2↑ + O2↑

Đối với dạng toỏn nhiệt phõn muối nitrat học sinh phải nắm chắc cỏc loại phản ứng nhiệt phõn, Ba (NO3)2 là trường hợp đặc biệt khi nhiệt phõn cho ra sản phẩm BaO, NO2 và O2. Học sinh cú thể loại bỏ cỏc phương ỏn và chọn B nếu khụng chỳ ý đến trường hợp đặc biệt này ⇒ Lựa chọn đỳng: C.

Bài tập 6: Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diờm an toàn thay cho

photpho trắng vỡ lý do nào sau đõy?

A. Photpho đỏ khụng độc hại đối với con người.

B. Photpho đỏ khụng dễ gõy hỏa hoạn như photpho trắng. C. Photpho trắng là húa chất độc hại.

D. Cả A, B, C.

Hướng dẫn:

+ Photpho trắng dễ bốc chỏy. Photpho trắng rất độc, gõy bỏng khi rơi vào da.

+ Photpho đỏ khụng độc hại.

⇒ Đỏp ỏn D.

Bài tập7: Những phản ứng sau đõy của phopho với cỏc chất tạo ra chất

khụng tốt đối với mụi trường và con người.

A. P + H2SO4đặc B. P + HNO3đặc C. Ca3P2 + 6H2O D. Cả A, B, C.

Hướng dẫn: P + H2SO4 đặc sinh ra SO2 cú mựi xốc, khú chịu. P + HNO3 đặc sinh ra NO2 màu nõu, độc. Ca3P2 + 6H2O sinh ra PH3 khụng màu cú mựi trứng thối, độc.

⇒ Đỏp ỏn: Phương ỏn D.

Bài tập 8: Nồng độ tối đa cho phộp của PO43- theo tiờu chuẩn nước ăn uống của tổ chức sức khỏe thế giới là 0, 4 mg/l. Để đỏnh giỏ sự nhiễm bẩn của nước mỏy sinh hoạt ở một thành phố người ta lấy 2 lớt nước đú cho tỏc dụng

với dung dịch AgNO3 dư thỡ thấy tạo 2, 646.10-3 (g) kết tủa. Xỏc định nồng độ PO43- trong nước mỏy và xem xột cú vượt quỏ giới hạn cho phộp khụng?

A. 0, 6 mg/l, vượt quỏ giới hạn cho phộp. B. 0, 3 mg/l, nằm trong giới hạn cho phộp. C. 0, 2 mg/l, nằm trong giới hạn cho phộp. D. Tất cả đều sai. Hướng dẫn: Phương trỡnh phản ứng: 3Ag+ + PO43- →Ag3PO4↓ ⇒ nAg3PO4= 2, 464 419 .10-3 = 6, 315.10-6 (mol) ⇒nPO34 − = 6, 315.10-6 (mol) ⇒ mPO34 − = 0, 6.10-3 (g) = 0, 6 (mg) ⇒CPO 3 4 − = 0,6 2 = 0, 3 (mg/l) ⇒ Đỏp ỏn: Phương ỏn B.

Bài tập 9: Trong nước, amoniac và ion amoni được cỏc vi khuẩn oxi

hoỏ thành nitrat, làm giảm oxi hoà tan trong nước. Viết phương trỡnh biểu diễn cỏc quỏ trỡnh đú.

Hướng dẫn:

2NH4+ + 3 O2 →vk 2NO2- + 4H+ + 2H2O 2NH3 + 3O2 →vk 2NO2- + 2H+ + 2H2O 2NO2- + O2 →vk 2NO3-

Bài tập 10: Amoni được coi là độc tố đối với cỏ ở nồng độ rất nhỏ 0,01

mg/l, từ 0,2 - 0,5 mg/l đó gõy độc cấp tớnh. Amoni là một hợp phần thường thấy của cỏc loại thuốc tẩy rửa kớnh, nồng độ của nú thường khỏ cao. Đối với cỏc mẫu amoni loóng, cú thể xỏc định hàm lượng amoniac trong thuốc tẩy kớnh bằng cỏch chuẩn độ amoniac - một bazơ yếu bằng axit mạnh.

Lấy một mẫu nước (100ml) chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,02M với chỉ thị bromcresol lục, mỗi lần 20 ml, kết quả trung bỡnh cho ta V (HCl)= 42,11 ml.

Tớnh hàm lượng của amoniac trong thuốc tẩy kớnh. Xỏc định xem nước đú cú thể dựng trong sinh hoạt được khụng? Biết tiờu chuẩn cho phộp của NH3 trong nước là 0,5mg/l.

Hướng dẫn: Phương trỡnh chuẩn độ: NH3 + HCl→ NH4Cl.

Ta cú phương trỡnh: 0,02.CNH3 = 0,04211.0,02 ⇒ CNH3 = 0,04211 M

⇒ Hàm lượng của NH3 trong nước là:

0,04211.17,03061 = 0,71715 (g/l) = 717,15 (mg/l) >> 0,5 mg/l. Nước bị ụ nhiễm amoniac quỏ mức cho phộp, khụng dựng được trong sinh hoạt

Bài tập 11: Trong khúi thuốc lỏ cú 0, 5 đến 1% CO, chất gõy ụ nhiễm

mụi trường, gõy tỏc hại cho sức khỏe. Phương phỏp nào sau đõy dựng chứng minh điều đú?

A. Cho khúi thuốc qua CuO, t0.

B. Cho khúi thuốc qua dung dịch PdCl2.

C. Cho khúi thuốc qua MnO2, rồi cho sản phẩm qua nước vụi trong. D. Cho khúi thuốc lỏ qua I2O5.

Hướng dẫn: Phương ỏn B.

Cho CO qua dung dịch PdCl2 làm đổi màu dung dịch sang đỏ thẫm do những hạt rất nhỏ của Pd tỏch ra trong dung dịch.

Phương trỡnh phản ứng: CO + PdCl2 + H2O → Pd + 2HCl + CO2↑

Bài tập 12: Khi bún phõn hoỏ học cho đất, loại nào sau đõy khụng ảnh

hưởng đến pH của đất?

A. NH4NO2 B. (NH2)2CO C. NH4Cl D. Cả A, B, C.

Phõn tớch:

NH4NO3 H O2 → NH4+ + NO3−

NH4Cl → NH4+ + Cl¯ NH4+ + H2O ⇋ NH3 + H3O+ ⇒ pH < 7 (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO2 (1) (NH4)2CO3 → 2NH4+ + CO32¯ (2) NH4+ + H2O ⇋ NH3 + H3O+ (3) CO32¯ + H2O ⇋ HCO3¯ + OH¯ (4) Do: [H3O+](3) ≈ [OH¯](4) ⇒ pH ≈ 7 ⇒ Chọn phương ỏn B. Phương ỏn A: sai, vỡ pH < 7. Phương ỏn C: sai, vỡ pH < 7.

Bài tập 13:Trong diờm, photpho đỏ cú ở đõu ? A. Thuốc gắn ở đầu que diờm.

B. Thuốc quẹt ở vỏ bao diờm.

C. Thuốc gắn ở đầu que diờm và thuốc quẹt ở vỏ bao diờm. D. Trong diờm an toàn khụng cũn sử dụng photpho do nú độc. Đỏp ỏn: Phương ỏn B.

Bài tập 14: Dẫn xuất halogen được dựng làm chất gõy mờ là:

A. CHCl3 B. CH3Cl C. CF2Cl2 D.CFCl3

Đỏp ỏn: Phương ỏn A

Bài tập 15: Dẫn xuất halogen cú tỏc dụng diệt sõu bọ (trước đõy được

dựng nhiều trong nụng nghiệp) một trong những nguyờn nhõn gõy ngộ độc rau quả là:

A. ClBrCH - CF3 B. CH3C6H2 (NO2)3

Đỏp ỏn: Phương ỏn C.

Bài tập 16: Ancol nào mà chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng cú thể

gõy ra mự loà, lượng lớn cú thể gõy tử vong (thường cú trong rượu sắn) ? A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3 - CH - CH3 OH Đỏp ỏn: Phương ỏn A

Bài tập 17: Fomon là là dung dịch chứa khoảng 40%:

A. Etanal. B. Butanal. C. Propanal. D. Metanal. Đỏp ỏn: D

Bài tập 18: Chất nào sau đõy rất độc, cú mựi khú chịu và gõy ngộ độc

thực phẩm ?

A. Benzen. B.Phenol. C. Anilin. D. Naphtalen Đỏp ỏn: Phương ỏn C.

Bài tập 19: Vỡ sao khi ăn sắn tươi và măng muối chua thường bị say

nếu lượng lớn cú thể dẫn đến tử vong ?

Hướng dẫn: Xyanua (CN) sẵn cú nhiều trong sắn, măng... (liều tử vong đối với người 50-90 mg/kg). Măng chua, trong quỏ trỡnh ngõm kết hợp với một số enzym trong ruột người tạo thành HCN (axit cyanhydric), gõy ngộ độc cấp tớnh.

Bài tập 20: Axớt Oxalic - chất chống calci thường cú ở khế, me... (5g

Acid Oxalic đủ gõy tử vong cho người lớn trọng lượng 70 kg). Cụng thức cấu tạo của axit ụxalic là:

A. CH3COOH B. HOOC-COOH C. HCOOH D. H2CO3

Giải: Đỏp ỏn B

Bài tập 21: Trong mụi trường bị ụ nhiễm bởi khớ Clo người ta sử dụng

khớ NH3 phun vào khụng khớ. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra và giải thớch cỏch làm trờn.

Hướng dẫn: Phương trỡnh phản ứng xảy ra: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

NH3 + HCl → NH4Cl

Sản phẩm tạo thành sau cỏc phản ứng khụng độc hại đối với mụi trường: N2, NH4Cl.

2.2.2. Bài tập cú kiến thức về quỏ trỡnh biến đổi cỏc chất gõy ngộ độc thực phẩm

Bài tập 1: Sau khi làm thớ nghiệm với photpho trắng, cỏc dụng cụ đó

tiếp xỳc với hoỏ chất này cần được ngõm trong dung dịch nào để khử độc?

A. Dd HCl B. Dd NaOH

C. Dd CuSO4 D. Dd Na2CO3

Hướng dẫn: Photpho trắng rất độc nờn cỏc dụng cụ tiếp xỳc với hoỏ chất này cần phải khử độc:

2P + 5 CuSO4 + 8 H2O → 2H3PO4 + 5H2SO4 + 5Cu↓ ⇒ Phương ỏn đỳng: C.

Bài tập 2: Khi làm thớ nghiệm với photpho trắng phải:

A. Cầm bằng tay cú đeo găng.

C. Trỏnh cho tiếp xỳc với nước. D. Cú thể để ngoài khụng khớ.

Hướng dẫn: Photpho trắng là chất độc dễ bốc chỏy trong khụng khớ núng 400C, khụng tan trong nước vỡ thế cần phải thao tỏc nhanh và bảo quản trong nước.

⇒ Đỏp ỏn: Phương ỏn B.

Bài tập 3:

a) Thành phần của thuốc diệt chuột là Zn3P2. Nếu khụng quản lớ được thuốc khi sử dụng, để lõu ngày trong khụng khớ ẩm sẽ gõy ảnh hưởng đến mụi trường do phản ứng thuỷ phõn sinh ra PH3 là chất khớ khụng màu, mựi trứng thối. Hóy viết phương trỡnh phản ứng xảy ra?

b) Thuốc diệt chuột loại này thường cú lẫn tạp chất là kẽm kim loại. Hoà tan một ớt thuốc bằng dung dịch HCl dư thỡ thu được hỗn hợp khớ cú tỉ khối so với H2 bằng 15, 435. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra, tớnh % khối lượng Zn tạp chất cú trong thuốc.

Bài tập 4: Melamin cú cụng thức C3N3 (NH2)3. Đưa melamin vào thực - phẩm nhằm mục đớch gỡ? Nờu một số tỏc hại mà melamin gõy nờn?

Hướng dẫn:

Trong cụng thức melamin cú 66% là nitơ. Đưa melamin vào thực phẩm thỡ khi kiểm nghiệm sẽ cho chỉ số nitơ toàn phần cao làm cho người ta hiểu lầm là lượng đạm cao nhưng đõy chỉ là lượng đạm cao “giả” (vỡ nitơ trong melamin khụng cú tớnh dinh dưỡng như nitơ trong protein thật). Cú hai cỏch đưa melamin vào thực phẩm:

+ Trộn melamin vào cỏc bột gạo protein (cú tiờu chuẩn hàm lượng protein cao, gọi là gluten) để làm thức ăn cho chú mốo, gia sỳc (phỏt hiện thỏng 4-2007 tại Mỹ).

+ Cho melamin vào nước, tạo ra một hỗn dịch giống sữa, rồi trộn với sữa tươi sẽ làm tăng lượng sữa tươi lờn, rồi đem bỏn cho nhà mỏy sản xuất sữa bột. Melamin cú trong sữa bột sẽ làm tăng cõn nặng của sữa bột (phỏt hiện năm 2008, tại Trung Quốc).

Cú rất ớt cụng trỡnh nghiờn cứu về độc hại của melamin. Với người: Trẻ em chức năng thận cũn chưa hoàn chỉnh, melamin sẽ làm cho trẻ em bị sỏi thận và cú thể tử vong (nếu trẻ quỏ nhỏ và melamin tớch tụ nhiều). Người lớn ớt bị độc hơn trẻ nhưng cũng cú thể phỏ hủy bộ mỏy sinh sản, gõy suy thận, sỏi thận.

Bài tập 5: Khi làm cỏc thớ nghiệm giữa HNO3 đặc núng với Fe, Cu, P, S cần tiến hành như thế nào để đảm bảo an toàn và khụng ảnh hưởng đến mụi trường? Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.

Hướng dẫn: Khi làm cỏc thớ nghiệm trờn cần lấy lượng hoỏ chất cần thiết khụng quỏ 1/3 ống nghiệm, phản ứng cú khớ độc thoỏt ra cần làm ở trong tủ hỳt hoặc nơi thoỏng khớ, trờn miệng ống nghiệm cần nỳt bụng tẩm dung

dịch kiềm NaOH, xử lớ sản phẩm sau phản ứng trước khi thải: trung hoà axit sau phản ứng H3PO4, đổ bỏ đỳng nơi quy định.

Phương trỡnh phản ứng:

M + 2nHNO3 đặc→t0 M (NO3)n + nNO2↑ + nH2O P + 5HNO3 đặc→t0 H3PO4 + 5NO2↑ + H2O S + 4HNO3 đặc→t0 SO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O

Khớ sinh ra bị hấp thụ bởi dung dịch kiềm theo phương trỡnh: 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

SO2 + 2NaOH →Na2SO3 + H2O

Bài tập 6: Cõy trồng hấp thu hiệu quả lượng chất dinh dưỡng từ phõn

bún thỡ trỏnh được sự dư thừa trong đất gõy ụ nhiễm và ngộ độc rau quả. Bún phõn đỳng thời điểm làm tăng hiệu quả hấp thu của cõy trồng. Thời điểm nào sau đõy là thớch hợp để bún phõn ure cho lỳa?

A. Buổi sỏng sớm. B. Buổi trưa nắng.

C. Buổi chiều vẫn cũn ỏnh nắng. D. Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn.

Hướng dẫn: Cõy hấp thụ đạm ure dưới dạng ion NH4+ và đạm dễ phõn huỷ dưới ỏnh sỏng mặt trời. Vỡ thế, muốn bún đạm cho lỳa thỡ cần cú nước và nhiệt độ thớch hợp nờn phải bún đạm lỳc chiều tối khi tắt ỏnh sỏng mặt trời, đờm sương xuống cõy sẽ hấp thụ đạm tốt.

(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3

(NH4)2CO3 → 2NH4+ + CO32-

Bún buổi sỏng sớm sương cũn đọng trờn lỏ khi đú cõy chưa hấp thụ đạm được nhiều thỡ ỏnh sỏng mặt trời phõn huỷ một lượng đạm đỏng kể. Cũn

buổi tưa nắng hoặc chiều vẫn cũn ỏnh nắng thỡ đạm bị phõn huỷ dưới ỏnh sỏng mặt trời và cõy bị hộo.

Bài tập 7: Khi bún phõn vụ cơ hoặc phõn chuồng cú thể gõy ụ nhiễm

mụi trường và ngộ độc cỏc loại rau quả vỡ:

A. Tớch luỹ cỏc chất độc hại, thậm chớ nguy hiểm cho đất do phõn để lại.

B. Tăng nồng độ cỏc chất, làm cú tỏc dụng xấu đến việc cung cấp oxi

C. Tớch luỹ nitrat trong nước ngầm làm giảm chất lượng của nước uống.

D. Làm tăng lượng NH3 khụng mong muốn trong khớ quyển và lượng N2O do quỏ trỡnh nitrat hoỏ phõn đạm dư hoặc bún khụng đỳng chỗ.

E. Tất cả cỏc trường hợp trờn.

Hướng dẫn: Phương ỏn E

2.2.3. Bài tập cú kiến thức chất bảo quản thực phẩm

Bài tập 1: Nước đỏ “khụ” khụng núng chảy mà thăng hoa nờn thường

dựng để tạo mụi trường lạnh và khụ thuận tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đỏ khụ là:

A. CO rắn B. H2O rắn C. SO2 rắn D. CO2 rắn

Hướng dẫn: Nước đỏ khụ là CO2 chọn đỏp ỏn D.

Bài tập 2: Urờ là loại húa chất khụng được phộp sử dụng bảo quản thực

phẩm. Với hàm lượng nhỏ, nú cú thể gõy ngộ độc thực phẩm và nếu tớch lũy lõu ngày dẽ gõy ra ung thư.

a. Viết phương trỡnh phản ứng điều chế Urờ trong cụng nghiệp ? b. Vỡ sao Urờ lại được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm?

a. Phản ứng điều chế Urờ trong cụng nghiệp NH3 + CO2 - (NH2)2CO

b. Khi Urờ hũa tan trong nước, nú thu một lượng nhiệt khỏ lớn, vỡ vậy làm lạnh mụi trường xung quanh (sự hũa tan thu nhiệt), nhờ vậy ngăn cản khả năng hoạt động của vi sinh vật. Một số người buụn bỏn đó lợi dụng tớnh chất này để bảo quản thịt, cỏ được tươi lõu

Bài tập 3: Với hàm lượng urờ quỏ mức cho phộp sẽ gõy ngộ độc thực

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình hoá học trung học phổ thông (Trang 55 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w