Sử dụng bài tập khi nghiờn cứu tài liệu mới

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình hoá học trung học phổ thông (Trang 74 - 77)

7. Đúng gúp của đề tài

2.3.1. Sử dụng bài tập khi nghiờn cứu tài liệu mới

Tiết nghiờn cứu tài liệu mới là tiết học trong đú học sinh tiếp thu được cỏi mà họ chưa biết từ trước hoặc chưa biết một cỏch rừ ràng, chớnh xỏc. Ở những tiết học này học sinh tiếp thu nội dung kiến thức mới về khỏi niệm, định luật, tớnh chất lớ hoỏ, ứng dụng của cỏc chất, cỏc phản ứng hoỏ học...

hoặc cú cỏch hiểu biết mới về kiến thức đó học, hoặc thấy rừ phạm vi giới hạn ỏp dụng kiến thức đó biết.

a) Sử dụng bài tập hoỏ học nờu và giải quyết vấn đề

Hiện nay dạy học nờu vấn đề đang là một phương phỏp dạy học tớch cực cú hiệu quả rất cao trong việc hoạt động hoỏ người học, phỏt triển con người tự chủ sỏng tạo, để giải quyết tốt cỏc tỡnh huống cú vấn đề thỡ một trong những phương phỏp tối ưu nhất là sử dụng bài tập.

Vớ dụ 1: Khi quan sỏt sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3, học sinh cú cỏc cõu hỏi: - Tại sao cỏc ống dẫn khớ lại cú cấu tạo vũng vốo quanh thỏp phản ứng mà khụng đi thẳng. Chu trỡnh sản xuất khộp kớn cú ý nghĩa đối với mụi trường khụng?

- Tại sao phải nộn cỏc khớ N2, H2 và NH3 để tạo ra NH3 ở thể lỏng. Như vậy bài tập này cú tớnh chất nờu vấn đề: làm cho học sinh phải vận dụng những tớnh chất của cỏc chất đó học để giải quyết vấn đề đú.

Những vấn đề nờu ra như vậy nhằm kớch thớch tớnh tũ mũ, tư duy tớch cực của học sinh. Để giải quyết cỏc vấn đề đặt ra ở trờn, thụng thường người ta đưa ra cỏc bài tập để học sinh tự giải quyết vấn đề. Sau khi đưa vấn đề dưới dạng những cõu hỏi thực tiễn, học sinh tự giải quyết vấn đề và rỳt ra cho mỡnh những nhận xột.

b) Sử dụng bài tập hoỏ học trong việc củng cố kiến thức và kỹ năng

Đối với tiết nghiờn cứu tài liệu mới, kiến thức và kỹ năng mới được hỡnh thành sẽ chưa vững chắc nếu khụng được củng cố ngay. Việc củng cố bằng cỏch nhắc đi nhắc lại nhiều lần một khỏi niệm, một tớnh chất... cho đến nay khụng được coi là củng cố cú chất lượng. Nội dung bài tập củng cố cú thể đưa ra ngay sau bài học.

Vớ dụ 2: Khi dạy bài “Phõn bún hoỏ học”, sau khi học xong về cỏc loại

phõn bún, thành phần hoỏ học của phõn bún, giỏo viờn cú thể đưa ra bài tập để học sinh hiểu thờm ảnh hưởng của phõn bún đối với pH của đất sự dư thừa sẽ

gõy ụ nhiễm mụi trường và ngộ độc rau quả, bún phõn cũng cần phải lựa chọn sự phự hợp với mụi trường đất.

Khi bún phõn hoỏ học cho đất người ta chỳ ý đến sự ảnh hưởng đến pH của đất, làm cho đất kiềm hay chua sẽ gõy ụ nhiễm mụi trường đất và ngộ độc rau quả. Khi bún phõn hoỏ học cho đất, loại nào sau đõy khụng ảnh hưởng đến pH của đất?

A. NH4NO3 B. (NH2)2CO

C. NH4Cl D. Cả A, B, C

Giỏo viờn hướng dẫn cỏch làm:

GV: Thang pH phõn chia theo những mụi trường nào? Khụng ảnh

hưởng đến pH thỡ phải ở nấc thang nào?

HS: pH = 7, pH > 7, pH < 7; pH = 7 là mụi trường trung tớnh, bỡnh

thường.

GV: Cỏc muối trờn là những muối cú thành phần của những loại muối

nào? Xột mụi trường của cỏc muối bằng cỏc phương trỡnh điện li và chọn cõu trả lời đỳng.

⇒ Cõu trả lời đỳng: B

Vớ dụ 3: Khi giỏo viờn dạy bài “Cỏc bon và cỏc hợp chất của cỏc bon”.

Sau khi giỏo viờn dạy xong phần điều chế khớ CO. Giỏo viờn cú thể đưa ra bài tập sau:

Vỡ sao khớ than ướt, khớ lũ ga cú chứa CO độc nhưng người ta điều chế nú từ than để làm nhiờn liệu khớ?

Giỏo viờn hướng dẫn cỏch làm như sau:

GV: Khi đốt than thỡ cú những phản ứng nào xảy ra? Tạo thành sản

phẩm nào?

HS: C + O2 → CO2 ; CO2 + C → 2CO

GV: Đối với nhiờn liệu khớ thỡ cú phản ứng nào xảy ra? So sỏnh sản

phẩm của 2 nhiờn liệu trờn và nhận xột?

HS: 2CO + O2 → CO2

H2 + O2 → H2O

Như vậy khi đốt than cú thờm lượng khớ CO sinh ra độc hại cũn khi sử dụng nhiờn liệu khớ thỡ cỏc phản ứng chỏy xảy ra hoàn toàn khụng cú CO.

GV: Với ý nghĩa đú, tuy nhiờn nếu rũ rỉ lượng nhiờn liệu khớ lại nguy

hại với mụi trường vỡ thế phải cú ý thức sử dụng nguồn khớ đốt này cẩn thận và thường xuyờn kiểm tra độ kớn của cỏc bỡnh chứa khớ.

Như vậy qua bài tập trờn, khụng những học sinh nắm vững phương phỏp điều chế CO và tớnh chất của C và hợp chất của C mà cũn hiểu và biết thờm ý nghĩa sử dụng cỏc nguồn nhiờn liệu đốt, những tỏc động đến mụi trường khi sử dụng nhiờn liệu trong đời sống, sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình hoá học trung học phổ thông (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w