7. Đúng gúp của đề tài
1.3.3.2. Cỏc loại cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan
a) Cõu trắc nghiệm “đỳng sai”:
Đõy là loại cõu hỏi được trỡnh bày dưới dạng cõu phỏt biểu và học sinh trả lời bằng cỏch lựa chọn một trong hai phương ỏn “đỳng” hoặc “sai”.
b) Cõu trắc nghiệm cú nhiều cõu trả lời để lựa chọn:
Cõu trắc nghiệm cú nhiều cõu trả lời để lựa chọn được gọi tắt là cõu hỏi nhiều lựa chọn. Đõy là loại cõu hỏi thụng dụng nhất. Loại này cú một cõu phỏt biểu căn bản gọi là cõu dẫn và cú nhiều cõu trả lời để học sinh lựa chọn, trong đú chỉ cú một cõu trả lời đỳng duy nhất, cũn lại đều là sai, là cõu mồi hay cõu nhiễu.
c) Cõu trắc nghiệm ghộp đụi:
Đõy là loại hỡnh đặc biệt của loại cõu hỏi nhiều lựa chọn, trong đú học sinh tỡm cỏch ghộp cỏc cõu trả lời ở trong cột này với cõu hỏi ở cột khỏc sao cho phự hợp.
d) Cõu trắc nghiệm điền khuyết hay cú cõu trả lời ngắn:
Đõy là cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan nhưng cú cõu trả lời tự do. Học sinh viết cõu trả lời bằng một hay vài từ hoặc một cõu ngắn.
1.3.3.3. Kỹ thuật biờn soạn cõu trắc nghiệm khỏch quan
a) Giai đoạn chuẩn bị:
Xỏc định mục tiờu:
Xỏc định mục tiờu muốn kiểm tra - đỏnh giỏ cho rừ ràng. Cần phõn chia nội dung chương trỡnh thành cỏc nội dung cụ thể và xỏc định tầm quan trọng của từng nội dung đú để phõn bố trọng số. Cỏc mục tiờu phải được phỏt biểu dưới dạng những điều cú thể quan sỏt được, đo được để đặt ra cỏc yờu cầu về mức độ đạt được của kiến thức, kĩ năng.
Lập bảng đặc trưng:
Sau khi phõn chia nội dung chương trỡnh thành nội dung dạy học cụ thể, người ta tiến hành lập bảng đặc trưng bằng cỏch dựng ma trận hai chiều
để phõn bố cõu hỏi theo trọng số nội dung và mục tiờu cần kiểm tra. Phõn loại từng loại cõu hỏi trắc nghiệm theo hai chiều cơ bản: Một chiều là chiều cỏc nội dung quy định trong chương trỡnh và chiều kia là chiều cỏc mục tiờu dạy học hay cỏc yờu cầu kiến thức, kĩ năng, năng lực của học sinh... cần đạt được sau khi phải kiểm tra lại cỏc nội dung hay cỏc mục tiờu của cõu hỏi. Số lượng cõu hỏi tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiờu và mỗi loại nội dung.
Tuỳ theo nội dung dạy học và mục tiờu dạy học mà chỳng ta chọn loại cõu hỏi như cõu hỏi cú nội dung định tớnh, định lượng, cõu hỏi cú nội dung hiểu, biết, vận dụng...
Cần chọn ra những cõu hỏi cú mức độ khú, phự hợp với yờu cầu đỏnh giỏ và mức độ nhận thức của học sinh.
Ngoài ra, giỏo viờn phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiờn cứu, tài liệu tham khảo để cú kiến thức chuyờn mụn vững chắc, nắm vững nội dung chương trỡnh, nắm vững kỹ thuật biờn soạn cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan.
b) Giai đoạn thực hiện:
Sau khi chuẩn bị đầy đủ cỏc bước ở giai đoạn chuẩn bị mới bắt đầu chuẩn bị cõu hỏi. Muốn cú bài tập trắc nghiệm khỏch quan hay, nờn theo cỏc quy tắc tổng quỏt sau:
- Bản sơ thảo cõu hỏi nờn được soạn trước một thời gian trước khi kiểm tra.
- Số cõu hỏi ở bản sơ thảo đầu tiờn cú nhiều cõu hỏi hơn số cõu hỏi cần dựng trong bài kiểm tra.
- Mỗi cõu hỏi nờn liờn quan đến mục tiờu nhất định. Cú như vậy, cõu hỏi mới cú thể biểu diễn mục tiờu dưới dạng đo được hay quan sỏt được.
- Mỗi cõu hỏi phải được diễn đạt rừ ràng, khụng nờn dựng cỏc cụm từ cú ý nghĩa mơ hồ như: “thường thường”, “đụi khi”, “cú lẽ”, “cú thể”... Vỡ như
vậy học sinh thường đoỏn mũ cõu trả lời từ cỏch diễn đạt cõu hỏi hơn là vận dụng sự hiểu biết của mỡnh để trả lời cõu hỏi.
- Mỗi cõu hỏi phải mang đầy đủ ý nghĩa chứ khụng tuỳ thuộc vào phần trả lời chọn lựa để hoàn tất ý nghĩa.
- Cỏc cõu hỏi nờn đặt dưới thể xỏc định hơn là thể phủ định. - Trỏnh dựng nguyờn văn những cõu trớch từ sỏch hay bài giảng. - Trỏnh dựng những cõu cú tớnh chất “đỏnh lừa” học sinh.
- Trỏnh để học sinh đoỏn được cõu trả lời dựa vào dự kiện cho ở những cõu hỏi khỏc nhau.
- Cỏc cõu hỏi nờn cú độ khú vừa phải khoảng từ 40 % ữ 60 % số học sinh tham gia làm bài kiểm tra trả lời được.
- Nờn sắp đặt cỏc cõu hỏi theo thứ tự mức độ khú dần và cõu hỏi cựng loại được xếp vào một chỗ.
- Cỏc chỗ trống để điền cõu trả lời nờn cú chiều dài bằng nhau.
- Phải soạn thảo kỹ đỏp ỏn trước khi cho học sinh làm bài kiểm tra và cần bỏo trước cho học sinh cỏch cho điểm mỗi cõu hỏi.
- Trước khi loại bỏ cõu hỏi bằng phương phỏp phõn tớch thống kờ, phải kiểm tra lại cõu hỏi cẩn thận, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chuyờn gia vỡ đụi khi cõu hỏi đú cần kiểm tra - đỏnh giỏ một mục tiờu quan trọng nào đú mà chỉ số thống kờ khụng thật sự buộc phải tuõn thủ để loại cõu hỏi đú.
1.3.4. Dạy học tớch hợp và việc vận dụng giỏo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong giảng dạy Hoỏ học [6] [33]
1.3.4.1. Khỏi niệm tớch hợp [33]
Tớch hợp là một khỏi niệm rất rộng khụng chỉ dựng trong lĩnh vực mụn học.Theo từ điển Anh - Việt, từ intergrate cú nghĩa là kết hợp từng phần, những bộ phận với nhau trong một tổng thể. Những phần này cú thể khỏc nhau nhưng thớch hợp với nhau. Tớch hợp cú nghĩa là sự hợp nhất, sự hoà hợp, sự kết hợp.
1.3.4.2. Quan niệm về dạy học tớch hợp [33]
Đú là việc giỏo viờn sử dụng phương phỏp dạy học để thực hiện nội dung dạy học được tớch hợp trong chương trỡnh theo mức độ liờn hệ, lồng ghộp (tớch hợp bộ phận), hoặc tớch hợp toàn phần. Trong quỏ trỡnh xõy dựng sỏch giỏo khoa cỏc mụn học, cỏc tỏc giả cú thể đó thực hiện tớch hợp kiến thức để thực hiện mục tiờu giỏo dục, nhưng khụng thể đầy đủ và luụn phự hợp với mọi đối tượng học sinh. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh dạy học đũi hỏi giỏo viờn phải nghiờn cứu để tớch hợp cỏc nội dung này cho phự hợp và phong phỳ hơn.
Nguyờn tắc tớch hợp mụn học. Để đạt mục đớch mụn học mới phải thiết kế mục tiờu mụn học theo quan điể hướng vào việc tạo năng lực cho người học, và được cấu trỳc lại theo yờu cầu gắn với cuộc sống, hỡnh thành cho người học năng lực giải quyết vấn đề, cỏc kiến thức phải đảm bảo cú ý nghĩa với cuộc sống, đảm bảo tớnh khoa học, cập nhật và phự hợp với khả năng nhận thức của học sinh.