7. Đúng gúp của đề tài
1.3.2.1. nghĩa trớ dục
- Làm chớnh xỏc hoỏ cỏc khỏi niệm hoỏ học. Củng cố, đào sõu và mở rộng kiến thức một cỏch sinh động, phong phỳ, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng được kiến thức vào giải bài tập thỡ học sinh mới thực sự nắm được kiến thức một cỏch sõu sắc.
- ễn tập, hệ thống hoỏ kiến thức một cỏch tớch cực nhất. Khi ụn tập học sinh dễ rơi vào tỡnh trạng buồn chỏn nếu chỉ yờu cầu họ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho thấy học sinh rất thớch giải bài tập trong cỏc tiết ụn tập.
- Rốn luyện kỹ năng hoỏ học như cõn bằng phương trỡnh phản ứng, tớnh toỏn theo cụng thức hoỏ học và phương trỡnh hoỏ học... nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rốn cỏc kỹ năng thực hành, gúp phần vào việc giỏo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh.
- Rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống lao động sản xuất cũng như bảo vệ sức khỏe bản thõn và cộng đồng.
- Rốn luyện kỹ năng sử dụng ngụn ngữ hoỏ học và cỏc thao tỏc tư duy. Bài tập hoỏ học là một phương tiện cú tầm quan trọng đặc biệt trong việc phỏt triển tư duy hoỏ học của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh phương phỏp nghiờn cứu khoa học. Bởi vỡ giải bài tập hoỏ học là một hỡnh thức làm việc tự lực căn bản của học sinh. Trong thực tiễn dạy học, tư duy hoỏ học được hiểu là kỹ năng quan sỏt hiện tượng húa học, phõn tớch một hiện tượng phức tạp thành những bộ phận thành phần, xỏc lập mối liờn hệ định lượng và định tớnh của cỏc hiện tượng, đoỏn trước hệ quả lý thuyết và ỏp dụng kiến thức của mỡnh. Trước khi giải bài tập học sinh phải phõn tớch điều kiện của đề tài, tự xõy dựng cỏc lập
luận, thực hiện việc tớnh toỏn, khi cần thiết cú thể tiến hành thớ nghiệm, thực hiện phộp đo... Trong những điều kiện đú, tư duy logic, tư duy sỏng tạo của học sinh được phỏt triển, năng lực giải quyết vấn đề được nõng cao.