Từ đơn tiết trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chức năng hệ thống thanh điệu tiếng việt trên tư liệu từ đơn tiết, từ láy đôi, thành ngữ tục ngữ (Trang 29 - 34)

2.1.1.1. Khỏi niệm từ đơn tiết

a. Cỏc quan niệm về từ đơn

Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng và ngụn ngữ núi chung. Chớnh vỡ thế, trong cỏc đơn vị ngụn ngữ “từ là đơn vị duy nhất cú thể đảm nhiệm nhiều chức năng nhất” [12]

Khỏi niệm từ bao gồm từ đơn, từ phức, từ lỏy, từ ghộp và cỏc đơn vị tương đương với từ, trong đú từ đơn là lớp từ trung tõm trong vốn từ tiếng Việt, là đơn vị đầu tiờn trong việc hỡnh thành nờn cỏc loại từ khỏc. Khi nghiờn cứu về vốn từ của tiếng Việt khụng thể khụng nhắc đến vai trũ và vị trớ của từ đơn.

Xung quanh khỏi niệm từ đơn cú thể kể đến cỏc ý kiến tiờu biểu sau: Những năm đầu thế kỉ XX cỏc tỏc giả Nguyễn Hiệt Chi, Lờ Thước đó bàn đến từ đơn: Từ cú thõn từ trựng với căn tố, nghĩa là từ mà trong thành phần cấu tạo khụng thể tỏch ra thành tố phụ. Từ trong tiếng Việt chỉ do một hỡnh vị (õm tiết, tiếng) cú ý nghĩa tạo nờn. Vớ dụ: học, làm, nhà, ruộng, đẹp, cao…”/Cỏc tỏc giả, Sỏch mẹo tiếng Nam, Lờ Văn Tõm xuất bản, 1935/.

Tỏc giả Nguyễn Văn Tu lại cho rằng: Một từ đơn õm tiết là tổ hợp õm thanh gồm một đơn vị hay nhiều đơn vị với thanh điệu kết hợp chặt chẽ với nhau làm thanh một õm tiết, diễn đạt một nội dung khụng thể chia nhỏ và cú chức năng ngữ phỏp nhất định. [37]

Tỏc giả Hồ Lờ (1976) thỡ dựng khỏi niệm “nguyờn vị” thay cho hỡnh vị hoặc tiếng, ụng cho rằng: Trước hết cần phải phõn ra từ đơn và từ ghộp. Từ đơn là từ do một nguyờn vị cú khả năng dựng độc lập tạo thành. Từ ghộp là từ gồm hai nguyờn vị trở lờn.[23]

Tỏc giả Đỗ Hữu Chõu (1999) cũng cho rằng từ đơn là do một hỡnh vị cấu tạo nờn nhưng ụng núi rừ hơn về mặt ngữ nghĩa và xem cấu tạo khụng cú ý nghĩa quan trong: Từ đơn là những từ một hỡnh vị. Về mặt ngữ nghĩa, chỳng khụng lập thành những hệ thống cú một kiểu ngữ nghĩa chung. Chỳng ta lĩnh hội và ghi nhớ nghĩa của từng từ một riờng rẽ. Kiểu cấu tạo khụng đúng vai trũ gỡ đỏng kể trong việc lĩnh hội ý nghĩa của từ . [5]

Tập thể tỏc giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990) lại dựng khỏi niệm “tiếng” thay cho hỡnh vị và quan niệm của họ lại chỳ trọng về cấu tạo: Phương thức dựng một tiếng làm một từ sẽ cho ta cỏc từ đơn (cũn gọi là từ đơn tiết). Vậy từ đơn ở đõy được hiểu là những từ được cấu tạo bằng một tiếng. Vớ dụ: tụi, bỏc, nhà, cõy, đi, chạy, vui, buồn, vỡ, nếu, đó, ừ, nhỉ, nhộ… [6]

Nhỡn chung cỏc quan niệm núi trờn chỉ mới chỳ trọng đến một phương diện nào đú của từ đơn tiết hoặc mặt ngữ phỏp, hoặc ngữ nghĩa…

Tiếp theo chỳng tụi trỡnh bày quan niờm về từ đơn của cỏc nhà Việt ngữ học mà luận văn lựa chọn để giải quyết vấn đề.

b. Quan niệm về từ đơn mà luận văn lựa chọn

Trong luận văn này, chỳng tụi dựa trờn khung lớ thuyết về từ và cỏc đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt của hai giỏo sư Nguyễn Thiện Giỏp và Nguyễn Tài Cẩn.

Quan niệm của giỏo sư Nguyễn Thiện Giỏp về từ đơn:

Trong cuốn Dẫn luận ngụn ngữ học Nxb Giỏo dục, 1997, phần viết về từ vựng, tỏc giả cho rằng: Trong tiếng Việt, những tiếng như: bố, mẹ, ba, bốn,

đõy, đõu, đú, và, với, nhà, cõy, đi, cười, đẹp, à, ừ, nhỉ, nhộ…đều được coi là từ đơn. Lớ do là: chỳng đều là những cấu trỳc cú tớnh hoàn chỉnh, khụng thể xen thờm một đơn vị nào vào giữa; vừa cú tớnh độc lập, cú thể tỏch rời khỏi cỏc đơn vị khỏc một cỏch dễ dàng. Về mặt ngữ õm, chỳng đều là những õm tiết cấu tạo theo đỳng nguyờn tắc ngữ õm tiếng Việt. Về mặt chớnh tả, chỳng được viết liền thành một khối theo đỳng quy tắc chớnh tả hiện hành. Chỳng đều biểu thị những sự vật, hiện tượng và những quan hệ của thực tại như: nhà, cõy, đi cười… núi một cỏch khỏc là cỏc từ này cú một ý nghĩa từ vựng mà ta chỉ ra được. Người ta gọi đú là cỏc thực từ. Lại cú những đơn vị chỉ cú chức năng dẫn xuất và chức năng biểu hiện mà khụng cú chức năng định danh như:

và, với, tuy, sẽ, nhưng,…Núi một cỏch khỏc, cỏc từ này chỉ cú chức năng ngữ phỏp thuần tỳy mà khụng cú ý nghĩa từ vựng. Người ta gọi cỏc từ này là cỏc hư từ. Mỗi lớp từ như vậy là một hệ thống lớn. Mỗi hệ thống lớn lại bao hàm nhiều hệ thống nhỏ. Chẳng hạn trong lớp thực từ ta cú thể tập hợp cỏc từ cú cựng một ý nghĩa chung thành cỏc nhúm khỏc nhau: 1/ Nhúm 1: ăn, ngủ, đi đến, đổ,…biểu thị ý nghĩa hành động, trạng thỏi. 2/ Nhúm 2: nhà, ỏo, xe, bỳt, sỏch,… biểu thị ý nghĩa sự vật, hiện tượng. 3/ Nhúm 3: đẹp, xấu, to, dài, cao, thấp,…biểu thị tớnh chất, đặc điểm. Người ta gọi nhúm 1 là nhúm động từ, nhúm 2 là nhúm danh từ, nhúm 3 là nhúm tớnh từ. Cứ theo như vậy, ta cú thể tỏch cỏc nhúm (lớp) này thành cỏc nhúm (lớp) nhỏ hơn nữa.(…) Bờn cạnh đú, cũn cú những đơn vị chỉ dẫn xuất tỡnh thỏi, cảm xỳc nào đú trong thực tại chứ khụng cú chức năng định danh như: à, ụi, ỏi,…, những đơn vị như: tụi, nú, đấy, nọ, kia,… vẫn cú ý nghĩa và ý nghĩa đú chỉ được bộc lộ trong những hoàn cảnh nhất định. Như vậy, ý nghĩa của những đơn vị (tiếng) đang xột rất đa dạng, trong bất cứ trường hợp nào ta cũng thấy sự gắn bú khụng tỏch rời giữa mặt hỡnh thức vật chất với mặt nội dung ý nghĩa.

Cỏc đơn vị như trờn đều tham gia cấu tạo cõu núi. Tựy theo tớnh chất, ý nghĩa của mỡnh, chỳng cú thể đảm nhận những chức năng ngữ phỏp khỏc nhau ở trong cõu. Những đơn vị như : bàn, đi, ăn, đẹp, tốt,… cú thể làm chủ

ngữ, vị ngữ, bổ ngữ. Những đơn vị như: những, cỏc, vẫn, đều, mói,… luụn đi kốm với những đơn vị biểu thị sự vật, hành động, tớnh chất, bổ sung thờm ý nghĩa cho những đơn vị đú. Những đơn vị như: của, để, vỡ bởi, nờn, và, với, mà thỡ,… làm chức năng liờn kết cỏc từ, nhúm từ hay mệnh đề trong cõu. Cũn cỏc đơn vị như: à, ụi, hả, ơi,… đem lại cho cõu núi một tỡnh thỏi nào đú. Những đặc trưng của cả phương diện vật chất lẫn mặt chức năng ý nghĩa trờn đõy đó làm cho những đơn vị đang xột trở thành một loại đơn vị thực tại, hiển nhiờn đối với mỗi người núi tiếng Việt, tức là chỳng trở thành đơn vị tiếng Việt.

Quan niệm của GS Nguyễn Tài Cẩn về từ đơn:

Theo tỏc giả Nguyễn Tài Cẩn trong Ngữ phỏp tiếng Việt (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997) trong tiếng Việt, cú một loại đơn vị xưa nay người ta thường xuyờn gọi là “tiếng”, “tiếng một” hay là “chữ”, vớ dụ: ăn, học, nhà cửa, cao rộng, và, đó, sẽ,…, gọi loại đơn vị này là tiếng, tiếng một, tức là căn cứ vào ngữ õm; cũn gọi là chữ, tức là căn cứ vào mặt văn tự (chữ viết). Trong tiếng Việt, mỗi tiếng bao giờ cũng phỏt ra một hơi, nghe thành một tiếng và cú mang một thanh điệu nhất định. Mỗi tiếng như thế chớnh là một đơn vị gốc - một hỡnh vị - của ngữ phỏp tiếng Việt. Như vậy, tiếng là đơn vị cú đủ cả hai đặc trưng: đơn giản về mặt tổ chức và cú giỏ trị về mặt ngữ phỏp.

Núi: “Tiếng là đơn vị đơn giản nhất về mặt tổ chức” là vỡ: xột ở gúc độ ngữ phỏp, mỗi tiếng làm thành một chỉnh thể, khụng thể xộ ra thành những bộ phận nhỏ hơn được nữa. Cũn núi: “ Tiếng cú giỏ trị về mặt ngữ phỏp” là vỡ: trong tiếng Việt, mỗi tiếng bao giờ cũng giỳp ta giải thớch được, phõn tớch được tổ chức bờn trong của những đơn vị trực tiếp lớn hơn nú. Do đú, khi chỳng ta tiến hành khảo sỏt, mỗi tiếng bao giờ cũng cú thể tỏch rời khỏi những tiếng bờn cạnh bằng những đường ranh giới ngữ phỏp. Tiếng cũn cú khả năng giải thớch về mặt ngữ nghĩa. Tiếng cũng cú khả năng giải thớch mặt

đơn thuần hỡnh thức. Tỏc dụng của tiếng về mặt hỡnh thỏi đơn thuần thể hiện rừ nhất khi khảo sỏt cỏc hiện tượng tỏch, hiện tượng lặp và hiện tượng iếc húa. Như vậy, quan điểm về từ đơn mà khúa luận lựa chọn vừa cụ thể về mặt ngữ õm và cả về mặt ngữ phỏp, ngữ nghĩa.

2.1.1.2. Danh sỏch từ đơn tiết tiếng Việt

Xột về mặt cấu tạo, từ là đơn vị được hỡnh thành nhờ việc kết hợp cỏc hỡnh vị lại với nhau. Như vậy, từ đơn là từ do một hỡnh vị tạo thành. Hỡnh vị này cú thể cú ý nghĩa từ vựng hoặc ý nghĩa ngữ phỏp.

Về nguồn gốc, đa số từ đơn tiếng Việt đều nằm trong vốn từ cơ bản của tiếng Việt cú từ lõu đời, đú cú thể là những từ thuộc lớp từ thuần Việt - được quan niệm là những từ người Việt quen dựng, dễ hiểu. Từ thuần Việt thường trựng với bộ phận từ vựng gốc của tiếng Việt, chỳng biểu thị những sự vật, hiện tượng cơ bản nhất, tồn tại từ rất lõu đời, vớ dụ: ăn, nằm, mua, bỏn, lửa, mõy, mự, con, chỏu...

Một số lượng lớn từ đơn nữa nằm trong lớp từ Việt gốc Hỏn (lớp từ Việt gốc Hỏn chiếm khoảng 70% vốn từ tiếng Việt) trong đú đặc biệt quan trọng là lớp từ Hỏn Việt, vớ dụ: nam, nữ, trà, trọng, vón, trỳng, truy, đao...

Ngoài ra cũn cú một lớp từ đơn nữa thuộc lớp từ Việt gốc Ấn Âu, vớ dụ:, xăm, xăng, lốp, xỳt...Tuy nhiờn, lớp từ này khụng nhiều, khụng tạo thành hệ thống, chỉ tập trung ở một số lĩnh vực nhất định.

Riờng ở lớp từ thuần Việt và Hỏn Việt đó cú sự tương xứng ngữ õm bởi vỡ đõy là hai ngụn ngữ cựng thuộc loại hỡnh đơn lập đó cú quỏ trỡnh tiếp xỳc, ảnh hưởng qua lại lõu dài. Đối với những từ gốc Chõu Âu (chủ yếu gốc Phỏp), đõy là cỏc ngụn ngữ thuộc loại hỡnh khỏc xa với tiếng Việt, thời gian tiếp xỳc chưa dài, chỳng tụi chỉ coi những từ gốc Chõu Âu là những từ đơn tiết khi:

- Chỳng được núi (đọc) theo cỏch núi, đọc của người Việt, nghĩa là phỏt õm theo cơ cấu ngữ õm tiếng Việt, chịu sự chi phối của cấu trỳc ngữ õm tiếng Việt: bỏ trọng õm, thờm thanh điệu, chuyển cỏc tổ hợp phụ õm thành cỏc õm

khỏc cho phự hợp với cỏch phỏt õm của tiếng Việt. Chẳng hạn: gỏc (<garde), xăng (<essence), lốp (<enveloppe), đui (đốn) (<douille)...

- Người Việt cú ý thức Việt hoỏ õm đọc của cỏc từ Chõu Âu bằng cỏch rỳt ngắn bớt độ dài của cỏc từ nờn họ chỉ việc cấu trỳc lại hoỏ thành một õm tiết theo kiểu Việt là xong, chẳng hạn: van (<valse), bom (<bombe), bồi (<boy), kem (krem)...

- Chỳng được viết thành một từ liờn tục, khụng cú khoảng cỏch ở giữa cỏc yếu tố cấu tạo từ mà được viết thành liền một khối và được Việt hoỏ (cú thanh điệu, viết rời thành từng õm tiết (tiếng). Chẳng hạn: gam (< gramme), xong (<caserole)...

Những trường hợp khụng được Việt hoỏ như trờn chỳng tụi khụng thu thập trong bảng từ đơn của mỡnh.

Tuõn thủ cỏc nguyờn tắc đề ra, tiến hành lựa chọn và xỏc lập trong cuốn

Từ điển tiếng Việt 2000, chỳng tụi đó chọn ra được 5062 từ thoả món định nghĩa và cỏch phõn loại của chỳng tụi về từ đơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chức năng hệ thống thanh điệu tiếng việt trên tư liệu từ đơn tiết, từ láy đôi, thành ngữ tục ngữ (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w